2.1.4 .Khái quát về tình hình hoạt động của cơng ty cổ phần xây dựng Khai Phát
3.3. Một số đề suất nhằm nâng cao công tác quản trị khoản phải thu tại công ty cổ
ty cổ phần xây dựng Khai Phát
3.3.1. Về phía Nhà nước
3.3.1.1. Nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty mua bán nợ
Hiện nay nghiệp vụ mua bán nợ đã bắt đầu hình thành và Bộ tài chính đã cho thành lập công ty mua bán nợ tồn đọng, nhằm lành mạnh hóa những vấn đề về tài chính doanh nghiệp hay góp phần giải quyết các vấn đề về tài chính thúc đẩy nhanh quá trình mua bán, sáp nhập và cổ phần hóa cho doanh nghiệp. Hiện nay, các cơng ty mua bán nợ bằng cách nào đó có thể thỏa thuận trực tiếp hay đấu giá để mua lại các khoản nợ theo quy định. Tuy nhiên, hoạt động của các cơng ty vẫn cịn nhiều hạn chế vì vậy nhà nước cần:
- Xem hành động mua bán nợ như một hành đông thương mại bổ sung vào các bộ luật tạo điều kiện cho các công ty mua bán nợ hoạt động
- Các cơng ty mua bán nợ có quyền quyết định hình thức, có các biện pháp xử lý các khoản nợ với mục tiêu xử lý nhanh nhất, giúp tiết kiệm chi phí tài chính cho nhà nước. Cơng ty có thể tự đánh giá được các doanh nghiệp từ đó đưa ra các biện pháp xử lý với từng khoản nợ tồn đọng cho công ty
3.3.1.2. Xây dựng và cung cấp thông tin của doanh nghiệp trên các phương tiện truyền thông
Trong hồn cành như hiện nay, khi có khách hàng thì doanh nghiệp cần phải rất chú trọng đến khâu giữ khách hàng. Tuy nhiên, cơng ty lại khơng có một bất cứ thơng tin nào của khách hàng, các số liệu thì khơng được cơng bố một cách chính cống mặc dù hằng năm đều có các bản báo cáo tài chính cho cơ quan thuế. Vì vậy, nhà nước cần: - Cần xây dựng nên một trang công bố các thông tin của khách hàng một cách kịp thời và chính xác nhất từ đó có thể giúp doanh nghiệp nắm bắt được tình hình của khách hàng để có biện pháp xử lý khi có sự cố xảy ra
- Cần có một trang web về việc xác định mức đọ tín nhiệm của khách hàng với doanh nghiệp
Có sự chia sẻ trách nhiệm với cơ quan quản lý vĩ mô
Một số địa phương quên quá nhanh sự tiếp tay của mình vào tình trạng and trải, quay sang nơn nóng đổ lỗi cho các chủ đầu tư của mình vượt quá khả năng của ngân sách, lơi cuốn họ vào tình trạng nợ đọng. Trong khi đó, nhà nước đã yêu cầu nghành nào của địa phương nếu quyết định được đầu tư sẽ phải chủ động cân đối ngân sách thì khơng có gì sai về thủ tục hành chính nhưng chưa phản ánh đầy đủ trách nhiệm và thoát ly thực tế
Hơn thế nữa, đối với các tỉnh nghèo thì họ càng xuất hiện tình trạng này vì vậy cần phải có sự chia sẻ của cơ quan quản lý nhà nước để từng bước xử lý tình trạng nợ đọng
3.3.1.3. Xóa bỏ cơ chế xin cho
Nhà nước cần xây dựng một cơ quan thanh tra, kiểm tốn kiểm tra, một cách minh bạch cơng khai, từ đó phân loại các khoản nợ đọng để làm cơ sở làm kế hoạch phân kỳ thanh toán lần sau
3.3.1.4. Hạn chế thiệt hại đối với các cơng trình dở dang
Cần phân loại các cơng trình dở dang vì nợ đọng, nếu cơng trình nào vì ích nước lợi dân và vốn hồn thiện khơng lớn thì nhà nước nên tập trng để hồn thiện các cơng trình đó. Đối với các cơng trình có khả năng khai thác từng phần thì khơng cầu toàn, nên hoàn thiện đưa từng hạng mục vào để sử dụng trong khả nawnhg nguồn vốn cho phép, các cơng trình dở dang khách khơng bỏ mặc để hạn chế mức thấp nhất thiệt hại có thể xảy ra
- Nhà nước cần quyết định cụ thể vai trò, nhiệm vụ của các cấp các nghành trong suốt quá trình thực hiện dự án trong từng khâu trong quá trình quản lý
- Khi bộ ban hành các văn bản hướng dẫn đầu tư thì cần phải phù hợp với từng đối tượng cụ thể
- Tăng cường kiểm tra hướng dấn, đôn đốc các đơn vị thuộc phạm vi quản lý cấp cơ sở chấp hành đúng các quy định về quyết tốn vốn. Tăng cường cơng tác thực hiện, thẩm tra quyết toán vốn cả về quy mơ và năng lực có chun mơn tương xứng với nghiệp vụ
3.3.1.6. Nâng cao hiệu quả công tác thi hành án ở Việt Nam
Do tìn trạng thi hành án ở Việt Nam không nghiêm khắc nên đã tạo ra tình trạng chay lì trong các doanh nghiệp là con nợ. Điều này còn tệ hơn khi các doanh nghiệp Việt Nam coi thường cả pháp luật quốc tế. Vì vậy, nhà nước cần nghiên cứu, ban hành các văn bản hướng dẫn để đưa ra cụ thể quyền hạn, trách nhiệm, các quy định về thi hành án nếu vi phạm.
3.3.2. Về phía doanh nghiệp
3.3.2.1. Xây dựng hệ thống kiểm sốt nợ có hiệu quả
Cần xây dựng hệ thống kiểm soát nợ một cách chuyên nghiệp, xem xét các kỹ thuật phân tích và kiểm sốt nợ. Sử dụng phương pháp phân lạo khách hàng, xếp hạng tín dụng, mức đọ rủi ro dựa trên một số tiêu chí như khả năng thanh tốn, hệ số nợ, lợi nhuận…Công ty cần sử dụng phần mềm công nghệ thông tin để quản lý nợ kết nối với các thơng tin của khách hàng từ đó để có phản ứng kịp thời khi khách hàng mất khả năng thanh toán.
3.3.2.2. Tăng cường đào đạo quản lý nợ và phân tích tín dụng thương mại
Doanh nghiệp cần xác định đội ngũ cán bộ tài chính là nhân tố quan trọng trong việc quản lý nợ của doanh nghiệp. Trên thực tế các khoản nợ mang phản ứng dây chuyền, khơng chỉ có ảnh hưởng tới bản thân doanh nghiệp mà còn ảnh hưởng với nền kinh tế. Vì vậy nếu một doanh nghiệp mất khả năng thanh tốn thì có thể gây phản ứng dây chuyền với các doanh nghiệp khác sẽ cũng phá sản theo. Vì vậy cơng ty cần chú ý đạo tạo cán bộ quản lý và cán bộ tài chính về quản lý nợ, huấn luyện các kỹ năng về chuyên môn, các kỹ năng đánh giá phân loại, quản lý và xử lý nợ…cho các cán bộ
3.3.2.3. Mở rộng các công cụ tín dụng trong doanh nghiệp
Trong quan hệ thương mại việc phát sinh vấn đề mua bán chịu là điều hiển nhiên, để đề phịng trường hợp cơng ty khơng thu được nợ thì cơng ty có thể sử dụng các cơng cụ như: lệnh phiếu, hối phiếu, bảo lãnh…giúp các doanh nghiệp có thể hạn chế rủi ro, giảm thiểu được các khoản nợ khó địi, làm giảm thời gian vốn động trong q trình thanh tốn, nâng cao hiệu quả trong sử dụng vốn lao động.
3.3.2.4. Thực hiện tổ chức tổng kết đánh giá và rút kinh nghiệm:
Hàng năm phòng kếhoạch và kinh doanh cần phối hợp với phịng kế tốn thống kê tài chính của cơng ty tổ chức tổng kết cơng tác quản lý tài chính của cơng ty và từng đơn vị thành viên qua đó tiếp thu ý kiến, nhận xét, đánh giá việc thực hiện của các đơn vị phòng ban để rút kinh nghiệm chung.
KẾT LUẬN
Mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế đều đóng vai trị là mắt xích giúp cho nền kinh tế phát triển, thúc đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hóa hiện đại hóa. Do đó, việc doanh nghiệp có thể bền vững và phát triển là một trong những yếu tố rất quan trọng.
Qua thời gian thực tập tài công ty cổ phần xây dựng Khai Phát đã giúp cho e được cọ xát với mơi trường doanh nghiệp, có cái nhìn mới mẻ, tồn diện về cách thức hoạt động của một doanh nghiệp mà điển hình là doanh nghiệp xây dựng. Em nhận ra rằng, quản trị tài chính là cơng việc vơ cùng quan trọng và cần thiết đối với bất kỳ doanh nghiệp nào nếu doanh nghiệp muốn phát triển bền vững thì khơng thể thiếu được sự hỗ trợ của bộ phận quản trị tài chính
Với mơi trường như hiện nay, tính cạnh tranh ngày càng cao, việc tất nhiên là doanh nghiệp cần nâng cao vị thế cùng với chất lượng sản phẩm và không ngừng đổi mới kỹ thuật, công nghệ. Công ty cổ phần xây dựng Khai Phát là một điển hình về doanh nghiệp trong thời kỳ đổi mới bắt kịp với cơng nghệ và thời đại.
Khóa luận của em về “ quản trị khoản phải thu tại công ty cổ phần xây dựng Khai Phát”, tuy chưa đưa ra hết những giải pháp tốt nhất đối với hoạt động quản trị tài chính nói chung và hoạt động quản trị khoản phải thu nói riêng nhưng em mong nó góp phần nào đó trong cơng tác khoản phải thu tại công ty.