6. Kết cấu của khóa luận
3.2. Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm khăn của Công ty Cổ phần Dệt
3.1. Định hướng, mục tiêu phát triển và quan điểm phát triển thị trường khăn mặt của Công ty cổ phần Dệt May Sơn Nam mặt của Công ty cổ phần Dệt May Sơn Nam
3.1.1. Định hướng và mục tiêu phát triển thị trường trong thời gian tới
a) Đinh hướng phát triển của công ty trong thời gian tới
Mỗi cơng ty đều có cho mình một mục tiêu phát triển riêng và hướng đi riêng nhưng tất cả đều cùng hướng tới việc phát triển bền vững. Với hơn 60 năm tồn tại và phát triển, Công ty cổ phần Dệt may Sơn Nam ln đặt cho mình những chiến lược, mục tiêu và quan điểm cho chiến lược phát triển đó:
- Đảm bảo được số lượng và chất lượng củ sản phẩm khăn để cung ứng ra các
thị trường xuất khẩu
- Mở rộng mạng lưới cung ứng sang các nước Đông Nam Á, Châu Âu,…
- Tăng cường năng lực sản xuất và khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường xuất
khẩu
- Phát triển chiều sâu, cải tạo công nghệ thiết bị, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ
thuật công nghệ tiên tiến vào sản xuất, cung ứng và công tác quản lý tốt
- Cạnh tranh lành mạnh với các doanh nghiệp dệt may trên thị trường bằng cách
nâng cao chất lượng sản phẩm, quan tâm đến vấn đề quảng cáo và nhận diện thương hiệu,…Từ những quan điểm trên, SONATEX ngày càng phát triển, gây tiếng vang trong ngành dệt sợi nói chung và ngành xuất khẩu khăn mặt nói riêng.
b) Mục tiêu phát triển thị trường trong thời gian tới
Mục tiêu dài hạn của Sonatex trong thời gian tới tăng quy mô thị trường xuất khẩu khăn mặt lên 10%. Tốc độ tăng trưởng tăng 9%, mở rộng thị trường trong nước lên 5%
Với thị trường xuất khẩu, công ty phát triển chiều sâu bằng cách tiếp tục gia tăng xuất khẩu khăn ra các thị trường sẵn có như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ,…là những thị trường ưa chuộn sản phẩm của cơng ty. Bên cạnh đó, tập trung nghiên cứu tìm thêm thị trường xuất khẩu mới. Có thể kể đến các nước Đơng Nam Á như Lào, Thái Lan, Singapore,…và các nước châu Âu như: Đức, Pháp, Hà Lan,…
Bên cạnh việc mở rộng thị trường xuất khẩu, Công ty Cổ phần Dệt may Sơn Nam cũng tập trung phát triển thị trường trong nước. Có thể phân phối từ các tỉnh ngồi miền Bắc: Nam Định, Thái Bình, Hà Nội,…Sau đó tiến đến phân phối ra các tỉnh miền Trung và miền Nam
3.2. Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm khăn của Công ty Cổ phần Dệt may Sơn Nam Dệt may Sơn Nam
3.2.1. Hồn thiện cơng tác nghiên cứu thị trường
Để tiến hành kinh doanh có hiệu quả thì cơng tác nghiên cứu thị trường là rất cần thiết, vì những hoạt động đó sẽ cho cơng ty biết người tiêu dùng đang cần gì, cần bao nhiêu thì các doanh nghiệp mới có thể hoạch định chiến lược kinh doanh. Cơng ty cần
có một phịng chun về nghiên cứu thị trường. Phòng ban này sẽ chuyên về lĩnh vực nghiên cứu thị trường và phân tích các ưu và nhược điểm của thị trường. Các nhân viên thuộc phịng ban u cầu phải có trình độ cao tạo điều kiện cho việc nghiên cứu thị trường cho công ty. Công tác nghiên cứu thị trường bao gồm:
Thu thập thơng tin dưới mọi hình thức: Vì phần lớn khách hàng của cơng ty là khách hàng nước ngoài nên việc gửi bảng khảo sát hay các hình thức tương tự khá là khó khăn. Chính vì vậy, cơng ty có thể thu thập thơng tin về nhu cầu của khách hàng thơng qua hội chợ triển lãm, thơng qua đó cơng ty có thể vừa quảng bá được thương hiệu của mình mà cịn có thể đưa sản phẩm tới tay khách hàng một cách gần nhất. Bên cạnh hội chợ triển lãm, cơng ty cũng có thể thu thập thơng tin khách hàng thông qua các buổi hội thảo dành cho doanh nghiệp,…Cơng ty cần có hệ thống thu thập chính xác, kịp thời vì thơng tin sai lệch sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả kinh doanh của công ty. Từ đó, sử dụng các phương pháp tổng hợp, phân tích các chỉ tiêu cần thiết phục vụ cho việc mở rộng thị trường. Đối chiếu, so sánh xem các chiến lược có tính khả thi khơng. Qua đó, cơng ty mới có thể đưa ra các chiến lược phù hợp để phát triển thị trường.
3.2.2. Giải pháp về sản phẩm
Dệt may là một ngành có tính cạnh tranh cao, nhất là trong lĩnh vực khăn mặt. Vì Sonatex chủ yếu sản xuất khăn để phục vụ trong nước và xuất khẩu nên việc phải cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước và phải chia sẻ thị trường với nước ngoài là điều khơng thể tránh khỏi. Để có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp trong và ngồi nước thì điều đầu tiên đó chính là ln ln nâng cao chất lượng sản phẩm của chính mình.
Đa phần khách hàng của công ty Cổ phần Dệt may Sơn là là khách hàng nước ngoài, nên chất lượng sản phẩm là yếu tố vô cùng quan trọng trong hoạt đọng bán hàng của công ty. Để nâng cao được chất lượng sản phẩm việc đầu tiên là phải không ngừng nâng cao chất lượng tay nghề của người lao động. Có thể thấy không chỉ khăn mặt mà các sản phẩm dệt may có sự yêu cầu rất cao đối với tay nghề kỹ thuật của người lao động. Máy móc chỉ có thể vận hành hiệu quả nếu có những người lao động có trình độ và tay nghề của cơng nhân có tính quyết định. Chính vì vậy, cần có những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tay nghề, trình độ kĩ thuật của lao động như:
- Cơng ty nên thường xuyên mở các lớp đào tạo nhằm nâng cao tay nghề của
công nhân. Tổ chức các tổ kỹ thuật hướng dẫn cho cơng nhân xử lý các sự cố có thể xảy ra. Điều này có thể đảm bảo trong bất cứ hồn cảnh nào, cơng nhân đều có thể giải quyết được các vấn đề mình gặp phải.
- Lập các quỹ khen thưởng, khuyến khích cho các các cơng nhân có sang kiến cải
tiến chất lượng sản phẩm. Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp cụ cho cán bộ quản lý, tổ chức sắp xếp điều động cán bộ một cách hợp lý.
- Bồi dưỡng nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ công nhân viên về chất
lượng của sản phẩm
Bên cạnh việc, nâng cao chất lượng tay nghề kỹ thuật của công nhân viên, Công ty cần phải luôn không những nâng cao và cải tiến máy móc, trang thiết bị kỹ thuật công nghệ hiện đại, nâng cao hiệu suất sử dụng của các thiết bị hiện có. Máy móc thiết
bị và cơng nghệ là phương tiện để người công nhân làm ra sản phẩm, do đó nó là điều kiện cần để đảm bảo chất lượng sản phẩm. Vì vậy, đầu tư đổi mới máy móc thiết bị, nâng cao hiệu suất sử dụng của các trang thiết bị hiện có là một trong những biện pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm. Để làm được điều đó, Cơng ty cần phải:
- Cập nhật và đổi mới nhanh chóng cơng nghệ theo kịp với xu hướng thị trường.
Lựa chọn đúng cơng nghệ và hình thức đầu tư phù hợp với tiềm lực tài chính, chiến lược sản xuất kinh doanh và trình độ người lao động
- Không ngừng nâng cao hiệu suất sử dụng của máy móc thiết bị bằng cách tận
dụng hết cơng suất của máy móc thiết bị, tiết kiệm tối đa chi phí sử dụng.
3.2.4. Giải pháp về truyền thơng và xúc tiến thương mại
Khách hàng sẽ chỉ hợp tác khi họ biết đến công ty và người tiêu dùng được thử trải nghiệm sử dụng sản phẩm của cơng ty. Vì thế, cơng ty cần phải giới thiệu sản phẩm của mình đến với khách hàng và người tiêu dùng thông qua công tác xúc tiến quang bá về sản phẩm và hình ảnh của Công ty. Để thực hiện được giải pháp này, chúng ta cần:
- Tích cực tham gia các hội chợ, triển lãm để giới thiệu được hình ảnh và thương
hiệu của công ty đến với khách hàng.