4.3. Các kiến nghị nhằm tăng cường hiệu quả quản trị quy trình giao hàng
4.3.2 Những kiến nghị với cơ quan chức năng
4.3.2.1 Hoàn thiện hành lang pháp lý
Do yêu cầu của sản xuất kinh doanh và giao nhận hàng hóa quốc tế càng ngày chúng ta càng ban hành nhiều luật chuyên ngành như luật Thương mại, luật doanh nghiệp, luật Hải quan, luật thuế TNDN. Để thi hành các luật đó trong lĩnh vực giao nhận thì các cơ quan nhà nước cần có sự trao đổi với Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam và các hiệp hội khác có liên quan để đảm bảo có tính khả thi sau khi ban hành.
Sau thời gian triển khai thí đỉểm làm thủ tục hải quan điện tử theo tinh thần của quyết định số149/2005/QĐ_TT ngày 20/6/2005 của Thủ tướng chính phủ và 103/2009/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung một số điều Quyết định 149/2005/QĐ-TTg về việc thí điểm thủ tục hải quan điện tử. Đến Từ ngày 2/1/2013, sau thời gian triển khai thí điểm, Tổng cục hải quan đã cơng bố chính thức triển khai thủ tục hải quan điện tử trong phạm vi tồn quốc. Với việc áp dụng thành cơng chương trình này, việc tiết kiệm thời gian, chi phí được tối ưu hóa giúp doanh nghiệp cũng như cơ quan nhà nước ngày càng phát triển và nâng cao. Hơn nữa, hiện nay Trường Hải quan Việt Nam vừa có tờ trình gửi Tổng cục Hải quan đề nghị triển khai thí điểm áp dụng niêm phong hải quan điện tử (eSeal) tại tuyến đường Thái Lan, Lào, Việt Nam (cửa khẩu Lao Bảo, Huế, Đà Nẵng) với thời gian thí điểm 3 tháng, tính từ tháng 4- 2015.
4.3.2.2 Hồn thiện công tác quản lý
Hiệp hội Giao nhận kho vận Việt Nam VIFFAS cần năng động hơn trong việc quản lý bảo vệ quyền lợi của hội viên ,đặc biệt là trong đào tạo, gắn kết trao đổi thông tin ,điều phối ,hướng dẫn các thành viên tiếp cận và xâm nhập các thị trường nước ngoài.
Một số loại giá của dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu ( bằng đường biển và hàng khơng ), Chính phủ chỉ nên định hình các ngun tắc chung chứ khơng nên cụ thể cứng nhắc vi sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh cho hàng xuất khẩu của VN trên thị trường quốc tế Ví Dụ như giá bốc xếp container theo quyết định của Bộ Tài chính đã ban hành giá sàn dịch vụ bốc dỡ container khu vực cảng nước sâu Cái Mép – Thị Vải, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, với mức thu 46 đơ la Mỹ đối với container 20 feet có hàng, cịn container 20 feet khơng có hàng là 29 đơ la; container 40 feet
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Dỗn Kế Bơn
là 68 đơ la (có hàng), khơng có hàng là 43 đơ la; container trên 40 feet là 75 đơ la (có hàng) và 48 đơ la khơng có hàng nhưng có ít doanh nghiệp hay cảng theo giá này mà thường thu ở mức cao hơn. Hay ở một số cảng chưa ban hành giá sàn, các doanh nghiệp còn dàn xếp giá bốc xếp container để ép giá ,...Một số hãng tàu ở nước ngồi đã lợi dụng mức chênh lệch này địi hỏi các nhà giao nhận Việt Nam phí tàu chuyên chở cao hơn, gây khó khăn cho cơng tác giao nhận, chun chở hàng hóa xuất nhập khẩu.
Do vậy những loại giá dịch vụ tương tự khác Chính phủ nên để cho các cảng và khách hàng tự thỏa thuận, tự điều tiết với nhau thông quan các hợp đồng tập thể giữa các Hiệp hội ngành nghề (Hiệp hội cảng biển và các hiệp hội chủ tàu, chủ hàng) cho phù hợp với thực tế thị trường và thực tế từng cảng biển.
3.3.2.3 Hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng
Trong giao hàng xuất khẩu bằng đường biển thì vấn đề phát triển cơ sở hạ tầng sẽ cần được nhà nước, các ban ngành quan tâm, hỗ trợ lớn. Cảng biển chính là nơi ra vào, đậu neo của tàu biển, là nơi phục vụ tàu bè và hàng hóa, là đầu mối giao thơng quan trọng của một nước. Phát triển cảng biển bao gồm việc phát triển hệ thống cầu cảng, kho bãi cảng thông quan nội địa (ICD) đầu tư các phương tiện xếp dỡ ,phương tiện vận chuyển hàng hóa trong cảng cũng như từ ICD đến cảng và ngược lại .
Phát triển giao hàng xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đường biển cũng gằn liền với quá trình phát triển của hàng hải, cùng với sự phát triển của phương thức vận tải bằng container, đáp ứng yêu cầu nhanh chóng, an tồn và hiệu quả. Các cảng cần đầu tư, hiện đại hóa để đủ sức tiếp nhận các tàu container thế hệ mới phù hợp với xu thế phát triển của hàng hải thế giới.
Thêm vào đó trang thiết bị của hoạt động giao nhận cịn yếu kém, lạc hậu, thiếu đồng bộ, hệ thống kho bãi quy mô nhỏ, rời rạc. Các phương tiện, trang thiết bị như xe nâng hạ hàng hóa, dây chuyền, băng tải, phương tiện đóng gói mã hóa,...
Nói chung cịn thơ sơ cịn nhiều hạn chế ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động giao nhận. Do dó nhà nước cần đầu tư hợp lý cho các cảng, sân bay, ICD, đường bộ, đường sắt ,...theo một cách hệ thống, cókhả năng tương tác và hỗ trợ cho nhau một cách hiệu quả .
Để làm tốt được điều này, Nhà nước cần xác lập cơ chế tài chính đầu tư chính sách quản lý hoạt động cảng biển thích hợp bằng các hoạt động cụ thể như huy động vốn thơng qua các khoản thu phí (phí cảng, phí quản lý ..) các khoản thuế, vốn doanh nghiệp tham gia công tác quản lý hạ tầng cơ sở, vốn vay ,...
Mặt khác, giao hàng xuất khẩu bằng đường biển cịn phụ thuộc nhiều vào tàu bn phục vụ cho cơng tác giao nhận. Với gần 90% khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam chuyên chở bằng đường biển thì ngành vận tải biển thực sự đã đóng một vai trị quan trọng trong sự phát triển kinh tế đất nước. Tuy nhiên đội tàu của Việt Nam mới chỉ đáp ứng nhu cầu giao nhận, chuyên chở khoảng 15% khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu của cả nước. Các quy định hiện hành chưa tạo điều kiện dễ dàng và khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu tư phát triển vận tải biển. Song chất lượng dịch vụ vận tải biển được nâng cao cũng là một cách thức để nâng cao chất lượng dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển. Vì thể Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ đầu tư để các công ty vận tải thuê, mua và vay mua tàu mới với lãi suất ưu đãi. Cần ưu tiên một phần vốn vay của chính phủ cho đội tàu nòng cốt vay hỗ trợ đội phát triển đội tàu, dành những ưu đãi về thuế các doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển đang gặp khó khăn, có chính sách hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp đóng tàu trong nước có điều kiện phát huy hết khả năng của mình.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Dỗn Kế Bơn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS. Đào Thị Bích hịa, đại học thương mại, Kỹ thuật thương mại quốc tế, Nhà xuất bản thống kế, 2006
2. Vũ Hữu Tửu, đại học ngoại thương, Giáo trình kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, Nhà xuất bản giáo dục, 2007
3. Gs.Ts Hoàng Văn Châu, đại học ngoại thương, Vận tải giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2003
4. Dương Hữu Hạnh, vận tải- giao nhận quốc tế và bảo hiểm hàng hải ,Nhà xuất bản thống kế, 2004
5. Th.s Vũ Anh Tuấn ,Slide bài giảng mơn quản trị giao nhận và vận chuyển hàng hóa quốc tế, khoa thương mại quốc tế, trường đại học thương mại.
6. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật thương mại, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, 2007
7. Luật hàng hải số 42/2005/QH11 NGÀY B14/6/2005
8. Nghị định số 140/2007/NĐ-CP ngày 05/9/2007 quy đinh chi tiết điều kiện kinh doanh và giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ giao nhận
9. Trang web: http://www.vietnamshipper.com/
10. http://www.customs.gov.vn/default.aspx
11. http://www.baohaiquan.vn/Pages/default.aspx
PHỤ LỤC 1
PHIẾU ĐIỀU TRA
Kính chào anh (chị):…………………………………………………. Em là: Nguyễn Thị Luyên, sinh viên Đại Học Thương mại hiện đang thực tập tại công ty TNHH Giao Nhận Vận Tải Hà Thành
Trong q trình thực tập tại cơng ty, em rất vui và cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của anh chị để giúp em hồn thành q trình thực tập cũng như làm khóa luận tốt nghiệp. Và để em có thể hồn thành tốt nhất khóa luận tốt nghiệp của mình, em mong anh (chị) có thể giải đáp cho em một số câu hỏi dưới đây để phục vụ cho q trình làm đề tài khóa luận tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn!
A. Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Việc quản trị quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu là: a. Rất cần thiết
b. Cần thiết
c. Không cần thiết
Câu 2: Đánh giá hiệu quả cơng tác quản trị quy trình giao nhận hàng xuất khẩu của công ty
STT Công tác Đánh giá
5 4 3 2 1
1 Lập kế hoạch thực hiện
2 Tổ chức thực hiện
3 Giám sát & điều hành
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Dỗn Kế Bơn
Câu 3: Đánh giá các cơng tác trong khâu tổ chức giao hàng đối với hàng phải (không phải) lưu kho, lưu bãi
STT Công tác Đánh giá
5 4 3 2 1
1 Nhận hàng
2 Kiểm tra, bao gói hàng hóa
3 Bốc xếp hàng hóa
4 Khai và nộp tờ khai
5 Xuất trình hàng hóa, nộp thuế
6 Cơng tác hồn thiện bộ chứngtừ 7 Cơng tác bố trí vận tải nội địa
8 Công tác bốc xếp hàng lên tàu
9 Theo dõi biến động giá cước
10 Thanh tốn tiền hàng
(Chú thích: 5: rất tốt; 4: tốt; 3: Đạt yêu cầu; 2: còn thiếu sót; 1: Kém)
Câu 4: cơng tác hồn thiện bộ chứng từ gặp khó khăn trong những chứng từ nào:
a. Tờ khai hải quan b. Giấy gửi hàng
c. Giấy chứng nhận xuất xứ d. Ý kiến khác: ………………
Câu 5: đánh giá các công tác trong khâu tổ chức giao hàng đối với hàng xuất khẩu bằng container
a. Hàng lẻ
STT Công tác Đánh giá
5 4 3 2 1
1 Quá trình gom hàng
2 Quá trình giao hàng cho các đại lý
3 Việc kiểm tra, giám sát hàng hóa
đóng vào container
b. Hàng ngun container
STT Cơng tác Đánh giá
5 4 3 2 1
1 Thuê container, PTVT
2 Bốc xếp hàng lên tàu
3 Giao hàng cho tàu tại CY
(Chú thích: 5: rất tốt; 4: tốt; 3: Đạt yêu cầu; 2: cịn thiếu sót; 1: Kém)
Câu 6: đánh giá mức độ hồn thành các cơng tác trong nội dung giám sát:
STT Công tác Đánh giá
5 4 3 2 1
1 Khối lượng, chất lượng hàng hóa
2 Chỉ đinh tàu cảng
3 Lịch giao hàng
4 Cước phí và thanh tốn tiền cước
Câu 7: đánh giá mức độ hoàn thành, thực hiện tốt các công tác trong nội dung điều hành
STT Công tác Đánh giá
5 4 3 2 1
1 Sự thay đổi về chất lượng và số lượng hàng hóa so với hợp đồng 2 Lịch giao hàng
3 Hợp đồng vận tải
4 Hợp đồng bảo hiểm
5 Giải quyết khiếu nại và tranh chấp
B. Câu hỏi phỏng vấn
Câu 1: trong các khâu trong quản trị quy trình giao nhận hàng xuất khẩu, khâu nào là quan trọng nhất? khâu nào khó thực hiện nhất? vì sao?
Câu 2: mỗi cơng tác đều có gặp khó khăn nhất định. Vậy nguyên nhân nào khiến các cơng tác đó thực hiện khơng tốt? ví dụ như : khâu làm thủ tục hải quan, khâu hoàn thiện bộ chứng từ, khâu gom hàng, khâu kiểm tra, bao gói hàng hóa, khâu vận tải nội địa………
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Dỗn Kế Bơn
Câu 3: các tiêu chí đánh giá điều hành, giám sát. Hãy đánh giá việc đảm bảo đúng các tiêu chí và mức độ hồn thành?