Hạng chợ Số chợ
Hạng I 29
Hạng II 79
Hạng III 173
Tổng 281
Nguồn : Quy hoạch ngành dịch vụ tinh Thái Bình đến năm 2020
Trong đó, đến năm 2020 tồn tỉnh có 281 chợ các loại (Loại I có 29 chợ, loại II có 79 chợ, loại III có 173 chợ), nâng cấp và giữ ổn định các chợ đầu mối, truyền thống trên địa bàn phù hợp với quy hoạch đơ thị và quy hoạch ngành được phê duyệt. Có cơ chế hỗ trợ, đầu tư cải tạo chợ nông thôn theo quy hoạch đã được phê duyệt.
2.2.3 Thực trạng công tác thông tin tuyên truyền, hướng dẫn, phổ biến các văn bản
quy phạm pháp luật và tình hình thực thi chính sách pháp luật đối với hệ thống chợ
Do đặc thù về hoạt động của hệ thống chợ liên quan đến vấn đề dân sinh nên việc tun truyền hướng dẫn có vai trị to lớn trong việc giác ngộ hay nhận thức của các chủ thể kinh doanh hay người dân. Chính quyền có thể thơng qua các bộ máy tổ chức, hệ thống truyền thơng dưới các hình thức khác nhau để giáo dục động viên các chủ thể
kinh doanh, các nhà đầu tư nhằm phát triển các hoạt động thương mại tại các chợ theo hương văn minh hiện đại, đảm bảo vệ sinh an tồn và giữ gìn an ninh trật tự trong khn khổ chính sách pháp luật hiện hành. Thành phố Thái Bình thường xun thơng tin vè các văn bản quy phạm pháp luật cũng như các quy hoạch kế hoạch dự án của tỉnh qua ban quản lý chợ và các cán bộ quản lý đồng thời phát thanh trên hệ thống loa đài của các chợ . Ngoài ra, các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch cũng được công bố đầy đủ nội dung trên trang web của Sở Công Thương Thái Bình http://socongthuong.thaibinh.gov.vn và cơ sở dữ liệu quốc gia về văn bản pháp luật Thành phố Thái Bình cũng ln chú trọng quan tâm bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho các hộ kinh doanh tại chợ.
Sở Công Thương đã tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm cho 400 học viên là cán bộ quản lý, hộ kinh doanh thực phẩm tại các chợ trên địa bàn toàn tỉnh.Trong hai ngày, các học viên được truyền đạt những nội dung cơ bản của Luật An toàn thực phẩm năm 2010 và Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An tồn thực phẩm; Thơng tư số 29/2012/TT-BCT ngày 5/10/2012 của Bộ Công Thương về Quy định cấp, thu hồi giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an tồn thực phẩm; vai trị của chợ trong nền kinh tế-xã hội, các mơ hình quản lý chợ; tình hình về an tồn vệ sinh thực phẩm tại các chợ hiện nay; vai trị, vị trí của lực lượng quản lý thị trường trong cơng tác kiểm tra, kiểm sốt về vệ sinh an tồn thực phẩm; giới thiệu một số mơ hình quản lý chợ tiên tiến ở nước ngồi, các mơ hình điển hình làm tốt cơng tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm… Lớp bồi dưỡng giúp cho học viên hiểu rõ hơn các nội dung, kiến thức cơ bản về vệ sinh an toàn thực phẩm,nâng cao ý thức, trách nhiệm của cán bộ quản lý chợ, chủ hộ kinh doanh tại chợ chỉ bán những thực phẩm sạch, chất lượng bảo đảm an toàn cho sức khoẻ cộng đồng.
2.2.4 Thực trạng công tác kiểm tra thanh tra giải quyết khiếu nại tố cáo và xử lý các vi phạm chợ.
Hàng năm phòng Quản lý thương mại xây dựng kế hoạch kiểm tra tình hình hoạt động của các chợ trên địa bàn thành phố gồm một số nội dung chính: cơng tác đảm bảo an tồn phịng cháy chữa cháy, vệ sinh an tồn thực phẩm, vệ sinh mơi trường, an ninh trật tự, công tác đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp các chợ trên địa bàn thành phố.
- Về quản lý chất lượng hàng hóa:
UBND thành phố lập các đồn liên ngành bao gồm Sở Công Thương, Sở Y tế, đại diện của phịng Y tế, UBND địa phương có chợ nằm trên địa bàn có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm sốt việc niêm yết giá, bán theo giá niêm yết, buôn bán hàng nhập lậu, hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng khơng bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm tại các chợ trên địa bàn thành phố...Chú trọng kiểm tra các mặt hàng như: bánh, kẹo, rượu,
bia, thuốc lá, thực phẩm chế biến sẵn, các loại đồ chơi... tăng cường kiểm tra hoạt động mua bán gia cầm tại các chợ thực phẩm.
Thực hiện kế hoạch số 188/KH-BCĐ ngày 29/12/2015 của Ban chỉ đạo liên ngành vệ sinh an tồn thực phẩm tỉnh Thái Bình về việc bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) Tết Nguyên đán Bính Thân và mùa Lễ hội Xuân năm 2016, hoạt động thanh tra, kiểm tra, hậu kiểm về ATTP đã được triển khai trên toàn tỉnh.Cũng trong dịp sát Tết, đội Vệ sinh an toàn thực phẩm, Phịng Cảnh sát điều tra tội phạm về mơi trường, Công an tỉnh vừa thực hiện kiểm tra các ki-ốt bán hàng gia vị tại chợ Bo (thành phố Thái Bình). Qua kiểm tra đã phát hiện, tạm giữ nhiều mặt hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ hoặc quá hạn sử dụng đang được bày bán công khai như thạch rau câu, tương ớt, dầu hào... Lực lượng chức năng đã lập biên bản và tạm giữ các mặt hàng trên để điều tra làm rõ.
Các vụ vi phạm vê vệ sinh an toàn thực phẩm tại các chợ là các vi phạm trong
kinh doanh thực phẩm sống ,chín. Thực phẩm chín khơng được che đậy, bảo quản trong tủ kính, ngun liệu khơng đảm bảo chất lượng, không đủ điều kiện về vệ sinh vật dụng chế biến. Thực phẩm sống như thịt gà, vịt, lợn, bị khơng tươi, thậm chí là thịt của gia cầm, gia súc bị chết rồi mới đem thịt, không đảm bảo vệ sinh trong quá trình giết mổ; khi bày bán cũng không được bảo quản cẩn thận.
- Về hoạt động tiểu thương tại chợ:
Cơ quan quản lý hệ thống Chợ trên địa bàn thành phố đã phối hợp với các ban ngành có liên quan thường xuyên tổ chức các buổi thanh tra, kiểm sốt tình kinh doanh bn bán của các hộ kinh doanh và kiểm sốt vấn đề mơi trường tại các chợ theo định kỳ theo quý, theo năm. Tổng số hộ kinh doanh trên các chợ tại địa bàn thành phố Thái Bình hiện nay khoảng hơn 1.800 hộ kinh doanh, số hộ kinh doanh thường xuyên trung bình trên một chợ là 112 hộ/chợ. Đầu năm 2016, Đoàn kiểm tra của Thanh tra Sở Tài chính đã tiến hành kiểm tra tại các chợ, các tiểu thương tại chợ chấp hành việc niêm yết giá các mặt hàng tương đối đầy đủ. Tuy nhiên cịn một số tiểu thương có thực hiện việc niêm yết giá nhưng chưa đầy đủ, thiếu đơn vị tính đồng. Đồn kiểm tra đã nhắc nhở Ban quản lý các chợ thực hiện tốt công tác tuyên truyền pháp luật về giá cho các tiểu thương. Tình hình giá cả hàng hóa tiếp tục ổn định nguồn cung các mặt hàng thiết yếu phục vụ người tiêu dùng đầy đủ, không có tình trạng khan hiếm hàng hóa làm giá cả tăng đột ngột.
Trong thời gian qua, đã có những thành cơng nhất định như đã phần nào ngăn chặn được tình hình bn bán hàng giả và hàng kém chất lượng, hạn chế tình bn bán hàng hóa cấm, nguy hiểm cho người dân đặc biệt là cho trẻ em, kịp thời phát hiện và xử lý những vi phạm trong hoạt động kinh doanh bn bán như bày bán hàng hóa bừa
bãi và phần nào đã kiểm sốt được tình ơ nhiễm mơi trường tại các Chợ trên địa bàn thành phố và đã có những biện pháp hạn chế sự ơ nhiễm như thành lập tổ vệ sinh mơi trường tại các Chợ chính trên địa bàn thành phố, xử lý những hộ kinh doanh không chấp hành và huy động sự phối hợp của người dân xung quanh.
- Về quản lý phòng chống cháy nổ chợ:
Chợ là loại hình thương nghiệp truyền thống đã có từ lâu đời, cơ sở vất chất nghèo nàn, chủ yếu là các lều, quán tạm, cần phải thường xuyên quan tâm đến công tác tổ chức quản lý và thực hiện các quy định về PCCC tại cơ sở như: trang thiết bị PCCC, bình chữa cháy, thang, câu liêm, nguồn nước chữa cháy, máy bơm và các thiết bị báo cháy, xây dựng phương án PCCC và cứu nạn, cứu hộ, thực hiện công tác quản lý hồ sơ, tài liệu có liên quan đến PCCC, trú trọng hệ thống điện sử dụng trong chợ; quy định việc cơi nới mái che lối liền giữa các mái ki ốt, phên, bạt, bìa các tơng rất dễ bắt cháy và gây tụ khói, làm tăng khả năng cháy lan, trưng bày hàng hoá lấn chiếm lối đi.
Trong những năm gần đây, các cơ quan chức năng đã tích cực tuyên truyền phổ biến pháp luật, kiến thức PCCC, tăng cường các biện pháp an toàn PCCC và cứu nạn, cứu hộ, kịp thời phát hiện chấn chỉnh, yêu cần cơ sở khắc phục, đồng thời xử lý nghiêm các hành vi vi phạm quy định pháp luật về PCCC và cứu nạn, cứu hộ nhằm phòng ngừa, ngăn chặn cháy nổ gây thiệt hại cho con người và tài sản.
Đầu năm 2015, phòng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ phối hợp cùng Công an thành phố tiến hành 2 đợt kiểm tra an tồn phịng cháy chữa cháy chuyên đề chợ và trung tâm thương mại, xăng dầu khí dầu mỏ hố lỏng trên địa bàn toàn thành phố đã phát hiện và lập biên bản nhiều trường hợp vi phạm. Tại chợ Quang Trung, thuộc địa bàn phường Quang Trung, với trên 250 hộ kinh doanh để hàng hoá qua đêm, chủ yếu là hàng may mặc. Tại những lối đi trong chợ, hầu hết các hộ kinh doanh đều làm mái tơn, căng bạt che kín, tận dụng diện tích để xếp hàng nên khơng đảm bảo an toàn PCCC. Hệ thống và thiết bị chữa cháy của chợ, có 1 bể nước ngầm khoảng 40 m3, 1 máy bơm điện công suất lớn cung cấp cho 5 họng nước và một số bình bột chữa cháy theo tiêu chuẩn. Tuy nhiên, qua quá trình hoạt động, các thiết bị này đã cũ nên khi đồn cán bộ kiểm tra đã khơng đạt yêu cầu đảm bảo an toàn PCCC.
Tại chợ Bo, chợ trung tâm của thành phố Thái Bình, chợ được thiết kế xây dựng 2 tầng, nhiều cửa ra, vào thuận tiện cho kinh doanh buôn bán, các hộ kinh doanh chủ yếu tập trung ở tầng dưới. Từ khi xây dựng chợ, đơn vị chủ quản đã quan tâm đầu tư hệ thống phịng cháy chữa cháy tương đối hồn thiện.. Tuy vậy, qua nhiều năm khai thác, đến nay qui mô kinh doanh của chợ Bo lớn gấp nhiều lần so với ban đầu, song việc đầu tư nâng cấp, bảo dưỡng hệ thống phịng cháy, chữa cháy hầu như khơng được
coi trọng, một số hệ thống, thiết bị, dụng cụ đã bị hỏng, hết hạn sử dụng không được sửa chữa, khắc phục. Đồn kiểm tra đã khảo sát cơng tác thực hiện Luật phòng cháy, chữa cháy tại Ban quản lý chợ Bo, thông qua việc khảo sát nhằm nắm bắt những khó khăn, vướng mắc, khắc phục những mặt tồn tại, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của lực lượng chức năng, cán bộ nhân dân và các hộ kinh doanh chủ động thực hiện cơng tác phịng cháy, chữa cháy ở cơ sở.Qua khảo sát cho thấy công tác kiểm tra chấn chỉnh những tồn tại của ban quản lý chợ chưa kịp thời, vẫn cịn tình trạng tập kết hàng hoá, để xe máy lấn chiếm đường giao thông và các lối ra vào chợ, gây cản trở, khơng đảm bảo khoảng cách an tồn PCCC, các tiêu lệnh chữa cháy cũ, mờ, nơi để dụng cụ chữa cháy bị che lấp... gây cản trở cho việc cứu chữa cháy khi xảy ra sự cố.
- Về quản lý hoạt động họp chợ, đảm bảo vệ sinh môi trường
Vấn đề vệ sinh mơi trường khu vực chợ nói riêng và đảm bảo vệ sinh mơi trường địa bàn tỉnh nói chung được các cơ quan chức năng thành phố Thái Bình quan tâm và ln tìm các giải pháp tốt nhất để khắc phục các vấn đề mơi trường, trong đó là vấn đề rác thải sinh hoạt, rác thải từ HĐKD chợ và các cơ sở sản xuất. Ngày 13 tháng 11 năm 2015, UBND tỉnh Thái Bình ban hành Quyết định số 13/2015/QĐ-UBND về việc ban
hành quy định về trách nhiệm của các sở, ban, ngành, ủy ban nhân dân cấp huyện, xã về bảo vệ mơi trường trên địa bàn tỉnh Thái Bình. Trong quyết định quy định rõ trách
nhiệm của các cục, sở, ban, ngành, … trong bảo vệ môi trường trên địa bàn toàn tỉnh. Các cấp quản lý đã cố gắng giải quyết vấn đề vệ sinh môi trường ở các chợ. Địa bàn tỉnh chủ yếu là chợ hạng 3, là các chợ khơng có nhà lồng, thiếu hệ thống cấp thoát nước nên vấn đề vệ sinh tại các khu vực kinh doanh thực phẩm tươi sống: rau, thịt, thủy hải sản không đảm bảo. Mùi, rác thải từ các khu vực kinh doanh này ảnh hưởng đến môi trường xung quanh. Mặt khác việc họp chợ không đúng nơi quy định gây ra tình trạng xả rác bừa bãi làm mất mỹ quan và ô nhiễm môi trường. Các cấp quản lý đã kết hợp thường xuyên có biện pháp xử lý kịp thời vấn đề vệ sinh môi trường tại chợ, đồng thời triển khai công tác kiểm tra chợ để hướng dẫn, nhắc nhở người kinh doanh, xử phạt các hành vi cố tình vi phạm Nội quy chợ.
Các đội thanh tra thường xuyên được tổ chức nhằm kiểm tra, giám sát, kiểm sốt tình trạng họp chợ khơng đúng nơi quy định. Theo kết quả kiểm tra của đoàn thanh tra vào đầu năm 2015 cho thấy, hơn 80% tại các chợ trên địa bàn thành phố có tình trạng bên ngồi khu vực chợ có các lều, lán do những người bn bán dựng lên, lấn chiếm lề đường, gây tình trạng ách tắc giao thông, ô nhiễm môi trường. Với các trường hợp này, đội thanh tra yêu cầu BQL chợ xử lý bằng cách khơng cho họp chợ, bày bán hàng hóa, nếu khơng sẽ tịch thu, xử phạt hành chính.
2.2.5 Thực trạng công tác tổ chức bộ máy quản lý phân cơng trách nhiệm và phối hợp thực thi chính sách pháp luật đối với hệ thống chợ
a. Công tác tổ chức
Hiện nay, công tác tổ chức quy hoạch mạng lưới chợ chưa được thực hiện tốt, việc chỉnh trang, di dời, xây mới khơng được tiến hành thường xun mặc dù đã có cơng văn chỉ đạo. Mạng lưới chợ chưa được hợp lý, số chợ còn thiếu so với nhu cầu. Nhiều chợ trong mạng lưới phân bổ chưa hợp lý, hoạt động hiệu quả thấp.
Về tổ chức mạng lưới, cơng tác tổ chức mạng lưới chợ cịn nhiều yếu kém, đa số các chợ trên địa bàn thành phố đều tự phát hình thành và được quy hoạch quản lý.Hầu hết sự phân bố, mật độ chợ trên địa bàn thành phố đều có tính cấp thiết của u cầu lưu thơng trao đổi mà hình thành.
Về phân bố mạng lưới, hầu hết các chợ trong mạng lưới đều có quy mơ diện tích nhỏ hẹp gây khó khăn trong việc xây dựng chợ có đủ tiêu chuẩn về diện tích kinh doanh, với quy mơ nhỏ như vậy trong thời gian tới cần phải xây dựng lại thành chợ kiên cố nhiều tần nhằm nâng cao hiệu quả và mở rộng diện tích kinh doanh.
Về cơ cấu chợ trong mạng lưới nhìn chung chưa hợp lý, chủ yếu là các chợ kinh doanh tổng hợp với quy mô nhỏ nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tại chỗ. Hiện nay, mạng lưới cịn thiếu nhiều các chợ bán bn, chợ chuyên doanh,…
b. Công tác quản lý
Hiện nay trên địa bàn thành phố, bộ máy quản lý nhà nước về hệ thống chợ được tổ chức theo mơ hình ban quản lý và doanh nghiệp. Đây là các cấp cơ sở trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với từng chợ trong mạng lưới chợ, đồng thời cũng là cấp trực tiếp việc chỉ đạo thực hiện tuân theo pháp luật và sự quản lý của