IV. Đánh giá về công tác quản lý chi phí tại HTX
2. Giải pháp thứ hai:
Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu và nâng cao năng suất
Để nâng cao năng suất và chất l−ợng sản phẩm của HTX trong giai đoạn hiện nay thì HTX vẫn phải đầu t− thêm thiết bị mới, hiện đại của các n−ớc phát triển. Đặc biệt với nhu cầu của thị tr−ờng đối với sản phẩm bao bì của HTX trong những năm tới trung bình là 2.000 tấn/ năm. Trong khi năng suất hiện tại năm 2004 của HTX chỉ đạt 1.665 tấn. Để đạt đ−ợc năng suất nh− vậy HTX cần phẩi đầu t− thay thế Nòng trục đùn của máy thổị Nòng trục đùn của máy thổi có chức năng làm nhuyễn hạt nhựa để có thể thổi thành màng (bán thành phẩm). Có đ−ợc năng suất và chất l−ợng của sản phẩm cao hay thấp đều phải phụ thuộc vào Nòng trục đùn của máy thổi vì vậy HTX nên đầu t− thay Nòng trục đùn mới để có thể tạo ra đ−ợc nhiều sản phẩm và chất l−ợng cao để cạnh tranh đ−ợc với các doanh nghiệp trong n−ớc. Thiết bị cần thay thế nòng trục đùn
+ Chi phí đầu t− thiết bị mới 20.000.000đ/ 1 bộ, HTX có 10 máy thì đầu t− hết 200.000.000đ/10 máy
+ Kế hoạch khấu hao: Chi phí đầu t− thiết bị sẽ đ−ợc tính vào khấu hao hàng năm của HTX.
- Khấu hao đ−ợc tính nh− sau:
Tổng vốn đầu t−: 200.000.000đ (gồm cả chi phí bảo d−ỡng) Kế hoạch khấu hao: 5 năm
Khấu hao đều hàng năm = Tổng vốn đầu t−/ 5 năm =200.000.000/ 5 năm =40.000.000đ/ 1 năm
+ Hiệu quả mang lại cho HTX:
- Nguyên vật liệu chính đầu vào và hạn chế sản phẩm hỏng do quá trình sản xuất giảm từ 0.95kg xuống 0.90kg, giá của chi phí nguyên vật liệu
là18.000đ/1kg: 0.90kg x 18.000đ =16.200đ giảm so với năm 2004 là 900đ (tức 26,3%)
Vậy tiết kiệm đ−ợc chi phí nguyên vật quá trình sản xuất cho HTX trong năm 2005 là: 900đ x 2.000 = 1.800.000.000đ
- Khi thay thế nòng trục đùn HTX sẽ đạt đ−ợc dự tính đ−a ra là 2.000 tấn trong năm 2005. Vì thời gian sửa chữa và thời gian dừng máy quá nhiều dẫn đến không đạt đ−ợc chỉ tiêu đ−a rạ