CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
3.3. Thực trạng phát triển xuất khẩu bền vững mặt hàng giày dép sang thị
3.3.1. Tổng quan thị trường Hoa Kỳ
Hoa Kỳ là một quốc gia Bắc Mỹ rộng lớn có diện tích 9.327.614 km2 với số dân khoảng 327,2 triệu người (năm 2018). Đây là một thị trường riêng lẻ lớn nhất thế giới, là nước tham gia và giữ vai trò chi phối hầu hết các tổ chức kinh tế quốc dân quan trọng trên thế giới như: Tổ chức thương mại thế giới (WTO), Ngân hàng
thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế ( IMF), là đầu tàu của khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA)... Và ngay cả đối với ASEAN/ AFTA, Hoa Kỳ tuy không phải là thành viên song lại là một bên đối thoại quan trọng nhất của tổ chức này.
Quy mô thị trường giày dép Hoa Kỳ
Hoa Kỳ là thị trường giày dép lớn nhất thế giới. Sức tiêu thụ bình quân là 8-10 đơi/người/năm. Sản lượng tiêu thụ có xu hướng tăng qua các năm. Đến năm 2018, sản lượng tiêu thụ giày dép của người Hoa Kỳ là hơn 2 tỉ đôi. Thị phần của giày nội địa trong những năm gần đây suy giảm mạnh, nguồn giày dép tiêu dùng của Mỹ chủ yếu đến từ nhập khẩu. Năm 1985, lượng giày dép nhập khẩu chỉ chiếm 74 % thì đến năm 2018, con số này lên tới 99% và tiếp tục duy trì tới thời điểm hiện tại. Như vậy có thể thấy Hoa Kỳ là một đất nước phụ thuộc vào nhập khẩu giày dép bên ngoài. Đây là một cơ hội tốt cho Việt Nam và các nước đang phát triền trong việc xuất khẩu sản phẩm giày dép sang Hoa Kỳ.
Dung lượng thị trường Hoa Kỳ rất lớn do Hoa Kỳ có dân số đơng, thu nhập bình qn đầu người cao. Sức mua của người Hoa Kỳ lớn vì họ chi tiêu mua sắm nhiều. Cơ cấu thị trường và mặt hàng tiêu thụ ở Hoa Kỳ rất đa dạng, nhu cầu hàng hóa ở từng vùng khơng giống nhau. Hàng hóa dù có chất lượng cao hay vừa đều có thể bán trên thị trường Hoa Kỳ vì ở đây có nhiều tầng lớp dân cư với mức sống khác nhau. Tuy nhiên, đòi hỏi của người tiêu dùng Hoa Kỳ đối với sản phẩm cũng rất khắt khe, sản phẩm không chỉ chất lượng tốt mà giá cả phải hợp lý và dịch vụ đảm bảo.
Theo như trên có thể thấy Hoa Kỳ có thành phần xã hội đa dạng gồm nhiều cộng đồng riêng biệt. Hầu hết người Hoa Kỳ có nguồn gốc từ Châu Âu, các dân tộc thiểu số gồm người Hoa Kỳ bản xứ, Hoa Kỳ gốc Phi, Hoa Kỳ La Tinh, Châu Á và người từ các đảo Thái Bình Dương. Các dân tộc này đã đem vào nước Hoa Kỳ những phong tục tập qn, ngơn ngữ, thói quen, đức tin riêng của họ. Điều này tạo nên một mơi trường văn hố phong phú và đa dạng. Đặc điểm này mang lại cho thị trường Hoa Kỳ tính đa dạng phong phú trong tiêu dùng rất cao.
Những đặc điểm riêng về địa lý và lịch sử đã hình thành nên một thị trường người tiêu dùng khổng lồ và đa dạng nhất thế giới. Hoa Kỳ có một sức mạnh kinh tế khổng lồ và thu nhập của người dân cao, với thu nhập đó mua sắm đã trờ thành nét khơng thế thiếu trong văn hố hiện đại của nước này.
Thị trường Hoa Kỳ mang tính chất quốc tế theo ý nghĩa dễ dàng chấp nhận hàng hóa từ bên ngồi vào, một khi các hàng hoa đó đáp ứng được địi hỏi đa dạng của thị trường đặc biệt này. Đây là một địa chỉ lý tưởng cho tất cả các nước trên thê giới. Từ các nước Châu Âu, Nhật Bản đến các nước đang phát triển như Ấn Độ, Việt Nam và các nước nghèo như Campuchia, Banglades đều có thể xuất khẩu được hàng hóa vào Hoa Kỳ, miễn sao hàng hóa của họ có thể đáp ứng được địi hỏi của thị trường Hoa Kỳ.
Chất lượng hàng hoá vào Hoa Kỳ rất linh hoạt và được chấp nhận theo nguyên tắc "tiền nào của ấy". Tuy nhiên, đối với người dân Hoa Kỳ có thu nhập cao thì chất lượng hàng hóa ln là tiêu chuẩn hàng đầu. Vì thế họ địi hỏi nghiêm ngặt về chất lượng hàng hóa và sẵn sàng chấp nhận giá cao đối với nhưng hàng hố đó. Nhưng đồng thời, ở Hoa Kỳ vẫn cịn có một bộ phận người dân sơng ở mức nghèo và tầng lớp trung lưu cũng khá đơng nên hàng hóa có chất lượng thấp và trung bình từ Việt Nam vẫn có thể tìm được chỗ đứng trên thị trường nước này. Cần đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh và chất lượng của hàng hóa là quan trọng, nhưng chưa phải là đủ vì chủ yếu người Hoa Kỳ rất chú ý đến các yếu tố khác như: đổi mới kỹ thuật, hình dáng thiết kế mới, an tồn, tiện sử dụng, đóng gói đẹp.
Với sức hấp dẫn của mình, Hoa Kỳ là một thị trường cạnh tranh gay gắt. Hàng hoá của một nước vào thị trường Hoa Kỳ phải cạnh tranh với các mặt hàng tương tự từ nhiêu nước khác và hàng sản xuất trong nước. Mấu chốt để cạnh tranh trên thị trường Hoa Kỳ là giá cả, chất lượng và dịch vụ. Đơi khi địi hỏi về giá cả lại lớn hơn đòi hỏi về chất lượng. Do người tiêu dùng Hoa Kỳ thích thay đổi, họ muốn mua những hàng hoá rẻ, chất lượng vừa phải hơn những mặt hàng bền mà giá lại đắt. Vì nguyên nhân này mà các hàng hoá của Trung Quốc rất thành công trên thị trường Hoa Kỳ. Một điều nữa cần lưu ý là khi bán hàng trên thị trường Hoa Kỳ, cơng tác marketing đóng vai trị hết sức quan trọng.
Thị trường Hoa Kỳ luôn thu hút mọi nhà xuất khẩu trên khắp thế giới, khi đã qua được giai đoạn giới thiệu sản phẩm và thâm nhập được vào hệ thông phân phối, các nhà xuất khẩu nước ngoài sẽ nhận được những đơn đặt hàng rất lớn, ổn định và lâu dài đem lại nguồndoanh thu ổn định và ngày càng tăng, giúp các nhà sản xuất tái đầu tư mở rộng sản xuất, liên tục phát triển.
văn bản luật bao gồm luật điều chỉnh chung, luật điều chỉnh từng nhóm các mặt hàng và thậm chí một số mặt hàng có luật điều chỉnh riêng. Các luật này rất chặt chẽ và đòi hòi sự tuân thủ nghiêm ngặt. Hệ thống luật này khá phức tạp và làm cho các nhà xuât khẩu nước ngồi gặp khó khăn nếu khơng nắm vững. Chính sách thương mại của Hoa Kỷ nói chung là tự do và mở rộng. Hàng hóa nước ngồi vào thị trường Hoa Kỳ phải chịu các mức thuế khác nhau và phải chịu sự điều chỉnh của các luật lệ và quy định của nước này. Hoa Kỳ có một hệ thơng pháp luật về thương mại vơ cùng rạch rịi và phức tạp. Bộ luật thương mại (ƯCC) được coi là bộ luật cái của hệ thống pháp luật về thương mại của Hoa Kỳ bao gồm: luật về trách nhiệm sản phẩm (theo luật này, nhà sản xuất và người bán hàng phải chịu trách nhiệm với người tiêu dùng về chất lượng hàng hoá sản phẩm bán ra trên thị trường Hoa Kỳ), luật bảo hành và bảo vệ người tiêu dùng... Bên cạnh đó, Hoa Kỳ cịn áp dụng cơng cụ phi thuế quan rất nghặt nghèo như: vệ sinh an tồn thực phẩm, tiêu chuẩn kỹ thuật, đóng gói, bao bì, nhãn mác hàng hóa... Chính vì vậy để có thể thành cơng thâm nhập thị trường vơ cùng tiềm năng và cũng đầy phức tạp này các doanh nghiệp Việt Nam cần có một hiểu biết sâu và nắm vững các đặc trưng của nó.
Thị phần giày dép Việt Nam trên thị trường Hoa Kỳ
Hoa Kỳ cũng là thị trường quan trọng đối với Việt Nam, hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ tương đối nhiều như: hàng dệt may, giày dép, gỗ và sản phẩm gỗ, máy vi tính, linh kiện và sản phẩm điện tử…Và đối với giầy dép, thì Hoa Kỳ là thị trường tiêu thụ hàng giầy dép xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam.
Bảng 3.6. Các quốc gia xuất khẩu giày dép vào Hoa Kỳ năm 2018
Quốc gia Số lượng (đôi) Thị phần (%)
Trung Quốc 1.700.000.000 71% Việt Nam 404.000.000 17% Indonesia 104.000.000 4% Ấn Độ 28.000.000 1,2% Mexico 26.000.000 1,1% Khác 118.000.000 5,7% Tổng 2.380.000.000 100%
Theo bảng trên ta thấy hiện nay Việt Nam là quốc gia xuất khẩu giầy dép lớn thứ hai tại Hoa Kỳ (sau Trung Quốc). Năm 2018 Việt Nam xuất khẩu 404 triệu đôi giày dép sang Hoa Kỳ chiếm 17% thị phần giầy dép nhập khẩu Hoa Kỳ. Đây là con số tương đối khả quan thể hiện rằng các sản phẩm giày dép Việt Nam đã có một vị trí nhất định trên thị trường Hoa Kỳ. Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam cần cố gắng, nỗ lực hơn nữa trong sản xuất và xuất khẩu giày dép để duy trì, gia tăng thị phần trên thị trường giày dép nhập khẩu Hoa Kỳ trong tương lai.
3.3.2. Thực trạng phát triển xuất khẩu bền vững mặt hàng giày dép sang thịtrường Hoa Kỳ của công ty TNHH VIETORY trường Hoa Kỳ của công ty TNHH VIETORY
3.3.2.1. Bền vững về kinh tế
Hoa Kỳ là thị trường trọng điểm và có lượng tiêu thụ lớn nhất của công ty. Hàng năm, công ty ln tìm cách để thúc đẩy xuất khẩu ngày càng nhiều mặt hàng này sang Hoa Kỳ. Cụ thể được thể hiện như bảng số liệu sau:
Bảng 3.7. Kim ngạch xuất khẩu giầy dép sang thị trường Hoa Kỳ giai đoạn
2016-2018 của Công ty TNHH VIETORY
Thị trường
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Giá trị (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Hoa Kỳ 15 53,57 17 52,3 20 51,4 Tổng 28 100 32,5 100 38,9 100
Nguồn: Phịng XNK – Cơng ty TNHH VIETORY
Qua bảng số liệu thống kê trên ta thấy, xuất khẩu mặt hàng giày dép sang thị trường Hoa Kỳ của công ty là lớn nhất, chiếm khoảng hơn 50% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này, đạt 20 tỷ đồng (năm 2018). Nhìn chung, kim ngạch xuất khẩu tăng hàng năm đem lại nguồn thu ngoại tệ khá lớn cho công ty.
Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của mặt hàng giày dép của công ty trong thời gian qua chưa thật sự bền vững. Năm 2018, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng giày dép của công ty đạt 38,9 tỷ đồng, tuy nhiên nó chỉ đóng góp một phần rất nhỏ vào giá trị xuất khẩu hàng giày dép của Việt Nam (chiếm 0,2% tổng kim ngạch toàn ngành xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ). Tỷ lệ tăng trưởng về kim ngạch qua mỗi năm khá đồng đều, năm 2017 tăng 11,7% so với năm 2016, năm 2018 tăng 15% so với
năm 2017.
Đặc biệt với thị trường khắt khe như Hoa Kỳ thì hoạt động nghiên cứu thị trường, nghiên cứu sản phẩm, marketing là vô cùng quan trọng và cần thiết, là công cụ đắc lực trong việc chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ. Bởi trong xu thế hội nhập, tồn cầu hóa ngày nay, cơng ty phải đối mặt với những cạnh tranh gay gắt hơn, do đó cơng ty cần chú trọng nhiều hơn đến hoạt động marketing, nếu khơng, cơng ty rất khó khăn trong việc đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ.
Bên cạnh đó, cơng ty ngày càng cải thiện về cơ cấu và chủng loại mặt hàng giầy dép. Cơng ty đã đóng góp được một phần nhỏ trong việc nâng cao giá trị gia tăng và tăng sức cạnh tranh của ngành giầy dép trên thị trường Hoa Kỳ.
Bảng 3.8: Cơ cấu các sản phẩm xuất khẩu của VIETORY sang thị trường Hoa Kỳ
Sản phẩm Năm 2016 (đôi) Năm 2017 (đôi) Năm 2018 (đôi) 2018/2017 SL % Giầy vải 90.000 113.000 139.000 26.000 18,7 Giầy da 32.000 39.000 43.800 4.800 10,9 TỔNG 122.000 152.000 182.800 32.800 17,9
Nguồn : phịng xuất khẩu-cơng ty TNHH VIETORY
Cơ cấu các sản phẩm xuất khẩu của công ty sang thị trường Hoa Kỳ cũng được cải thiện và nâng cao rõ rệt.
- Giày da là mặt hàng có sức tăng trung bình về sản lượng xuất khẩu qua các năm. Năm 2017 xuất khẩu 39.000 đôi tăng 7000 đôi so với năm 2016 là 32.000 đôi. Đến năm 2018 sản lượng xuất khẩu giầy da của công ty là 43.800 đôi tăng 10,9% so với năm 2017. Đây không phải sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Vietory do đòi hỏi nhiều thời gian và chi phí.
- Giày vải : Đây là mặt hàng chủ lực của VIETORY, mang lại nhiều doanh thu nhất cho công ty, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Sở dĩ có nhiều đơn hàng cho sản phẩm này là do tốc độ sản xuất nhanh hơn, chi phí thấp hơn, mẫu mã, chất lượng hợp lí, phù hợp với thị trường. Chính vì thế, sản lượng xuất khẩu cho mặt hàng này cũng cao nhất. Năm 2017, số lượng giày vải xuất khẩu là 113.000 đôi, tăng 23.000 đôi so với năm 2016 (90.000 đôi). Năm 2018 xuất khẩu 139.000 đôi, tăng 18,7% so
với năm 2017, dẫn đầu sản lượng xuất khẩu của cơng ty.
Cùng với đội ngũ cơng nhân viên có tay nghề và hệ thống máy móc, trang thiết bị hiên đại – đáp ứng đủ tiêu chuẩn trong sản xuất. Dẫn đến tiến trình và thời hạn sản xuất ra đơn hàng đúng hạn và giao đến tay người mua đúng thời gian và địa điểm.
Tuy nhiên VIETORY chưa chủ động trong sản xuất cung cấp nguyên phụ liệu, sản phẩm giày dép. Phần lớn nguyên vật liệu phụ thuộc vào khách hàng cung cấp và nhập khẩu nước ngồi, điều này gây khó khăn cho cơng ty do tốn chi phí và thời gian. Cụ thể, khi nguồn hàng nhập khẩu từ nước ngoài về bị chậm hoặc gặp rủi ro sẽ ảnh hưởng đến thời gian giao hàng cũng như chất lượng của thành phẩm có thể khiến cơng ty bị phạt do vi phạm hợp đồng.
3.3.2.2. Bền vững về xã hội
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là vấn đề ngày càng được quan tâm, chú trọng nhiều hơn. Trách nhiệm xã hội được hiểu là sự cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho sự phát triển kinh tế bền vững thông qua những việc làm nâng cao chất lượng cuộc sống cho người lao động và tồn xã hội, theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp và sự phát triển chung cho xã hội. Trách nhiệm xã hội được coi là một trong những yêu cầu quan trọng đối với doanh nghiệp nếu doanh nghiệp muốn phát triển xuất khẩu bền vững.
VIETORY nhận thức rõ tầm ảnh hưởng của mình đến cộng đồng và sự phát triển bền vững của xã hội, VIETORY cũng thấu hiểu sự thành công của một doanh nghiệp sẽ không chỉ đơn giản là những con số về doanh thu thể hiện trên các bản báo cáo thường niên mà còn là những giá trị vượt trội và lâu dài mà doanh nghiệp đó xây dựng và mang đến cho khách hàng và cả nguồn nhân lực trong công ty. VIETORY xác định được yếu tố con người là yếu tố quan trọng dẫn đến sự phát triển bền vững của công ty. Nhận biết được tầm quan trọng của vấn đề xã hội trong việc phát triển bền vững xuất khẩu mặt hàng giầy dép, nên công ty TNHH VIETORY đã có nhiều chính sách quan tâm tới vấn đề này.
Tính đến năm 2018 VIETORY có tổng số 700 lao động, trong đó:
- Xét về cơ cấu lao động theo giới tính, lao động nữ chiếm khoảng 80% tổng số lao động của công ty. Điều này là đặc điểm của ngành da giầy do cần sự khéo
léo, tỉ mỉ trong cơng việc.
- Xét theo tính chất cơng việc, gồm lao động trực tiếp và lao động gián tiếp. Phần lớn lao động của cơng ty là lao động trực tiếp và có xu hướng tăng, điều này tương đối hợp lí vì đây là cơng ty sản xuất, nên lực lượng lao động trực tiếp nhiều, còn lực lượng lao động gián tiếp chủ yếu là bộ phận quản lí.
- Xét theo hình thức, gồm lao động chính và lao động thời vụ:
+ Lao động chính được tuyển dụng với yêu cầu cụ thể cho từng chức vụ trong cơ quan, được ký hợp đồng lao động với doanh nghiệp theo mẫu của Nhà nước ban hành, các điều khoản được 2 bên công ty và người lao động nhất trí và được đảm bảo thực hiện đầy đủ, đúng bởi pháp luật.
+ Lao động thời vụ được th theo thời điểm cơng ty có nhiều đơn hàng yeu