Đánh giá tính bền vững trong hoạt động XK mặt hàng dệt maycủa công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển xuất khẩu bền vững mặt hàng dệt may của công ty TNHH TMQT phú hƣng sang thị trƣờng trung quốc (Trang 41 - 47)

3.1 .1Quá trình hình thành

3.4 Thực trạng phát triển xuất khẩu bền vững của công tyTNHH TMQT Phú Hưng

3.4.2 Đánh giá tính bền vững trong hoạt động XK mặt hàng dệt maycủa công ty

3.4.2.1 Bền Vững về kinh tế

Xuất khẩu tăng trưởng ổn định và chất lượng xuất khẩu tăng Quy mô và tốc độ tăng trưởng tăng:

Theo số liệu thống kê, trong 8 tháng đầu năm 2017, xuất khẩu mặt hàng may mặc của PhuHung sang thị trường Trung Quốc tăng mạnh, tăng 30% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 673 triệu USD. Riêng tháng 8, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam sang Trung Quốc đạt 125 triệu USD, tăng 34% so với cùng kỳ năm ngối. Trong đó, cơng ty TNHH TMQT Phú Hưng đã duy trì được quy mơ, tốc độ tăng trưởng cao và tương đối ổn định năm 2015-2017.

Bảng 3.10 Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may theo thị trường của Công ty TNHH TMQT Phú Hưng Thị trường 2015 2016 2017 Giá trị (Triệu đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (Triệu đồng) Tỷ trọng (%) Tăng trưởng (%) Giá trị (Triệu đồng) Tỷ trọng (%) Tăng trưởng (%) TKN 83.191 100,0 96.536 100,0 8,60 106.327 100,0 9,07 Trung Quốc 14.308 17,2 17.827 17,3 8,03 16.178 15,0 -1,10

Trong 3 năm qua,kim ngạch xuất khẩu của Công ty TNHH TMQT Phú Hưng luôn tăng mạnh. Nếu như năm 2015, tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty theo thị trường Trung Quốc đạt 14.308 triệu đồng thì sang năm 2016, tổng kim ngạch xuất khẩu đã tăng 17,2 % và đạt 17.827 triệu đồng. Đến hết năm 2017, tổng kim ngạch xuất khẩu giảm nhẹ so với giai đoạn trước -1,1% và đạt 16.178 triệu đồng.

Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu còn phụ thuộc nhiều vào biến động nhu cầu và giá cả thị trường Trung Quốc.Điều này một phần do Công ty

cịn chưa tốt trong việc xây dựng thương hiệu,đóng gói,bao bì nhãn mác. Cơng ty xuất khẩu rất nhiều hàng hóa sang Trung Quốc nhưng thương hiệu lại chưa phổ biến, dẫn đến tình trạng gặp khó khăn khi cơng ty muốn phát triển hơn ở thi trường này,bởi vì thương hiệu chủ yếu do các thương hiệu nước ngoài nắm giữ.Đặc biệt đối với thị trường phức tạp như thị trường Trung Quốc thì hoạt động nghiên cứ thị trường,nghiên cứu sản phẩm,marketing là vô cùng quan trọng và cần thiết, là công cụ đắc lực trong việc chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ. Bởi trong xu thế hội nhập,tồn cầu hóa ngày nay,cơng ty phải đối mặt với những cạnh tranh gay gắt hơn,do đó cơng ty cần trú trọng nhiều hơn đến hoạt động marketing ,nếu khơng,cơng ty rất khó khăn trong việc đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc nếu khơng,cơng ty rất khó khăn trong việc đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc.

Chất lượng tăng trưởng:

Chất lượng tăng trưởng từng bước được cải thiện về cơ cấu sản phẩm,cơ cấu thị trường,cơ cấu thành phần kinh tế. Cơng ty TNHH TMQT Phú Hưng đã đóng góp đáng kể trong việc nâng cao giá trị gia tăng,tăng sức mạnh cạnh tranh của mặt hàng dệt may Việt Nam trên thị trường quốc tế nói chung và thị trường Trung Quốc nói riêng trong thời buổi kinh tế gặp nhiều khó khăn.

Với đội ngũ nhân viên có trình độ được đào tạo phần trăm cao, việc tăng chất lượng sản phẩm mặt hàng dệt may được chú trọng.

Giá trị gia tăng xuất khẩu

Tốc độ tăng trưởng của xuất khẩu mặt hàng dệt maycủa Công tyTNHH TMQT Phú Hưng trong thời gian qua có thể coi là cao nhưng tăng trưởng chưa thật sự bền vững. Giá trị gia tăng của dệt may xuất khẩu còn nhỏ bé trong tổng kim ngạch xuất khẩu.Giá trị gia tăng thấp xuất phát từ nguyên nhân căn bản là phương thức chủ yếu của công ty vẫn là gia công xuất khẩu. Năm 2017, kim ngạch xuất khẩu dệt may của Công ty đạt 371.200 triệu đồng nhưng chỉ đóng một phần nhỏ vào giá trị xuất khẩu dệt may của Việt Nam.Đại bộ phận nguyên liệu đầu vào,các vật liệu,hóa chất,máy móc,phụ tùng đa số được cung cấp bởi đối tác hoặc nhập khẩu từ nước ngoài.

Cơng ty vẫn cịn phụ thuộc nhiều vào đối tác nên dẫn đến không chỉ giá trị gia tăng của công ty thấp mà những ngày liên đới và bổ trợ cũng vẫn thấp. Phát triển của công ty mới chỉ dựa nhiều vào các nguồn lực có sẵn như địa lí,lao động… Đây là điểm yếu xuất khẩu mặt hàng dệt may sang thị trương Trung Quốc.

3.4.2.2 Bền vững về mơi trường

Bất kì hoạt động sản xuất nào của con người cũng đều có ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái,có thể là mặt tích cực,tiêu cực,hoặc cả hai. Sản xuất và xuất khẩu dệt may cũng là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.

Mức độ ô nhiễm môi trường. * Tác động đến môi trường nước

Tại PhuHung, ngành dệt may là một trong số những ngành công nghiệp trọng điểm giữ vị trí then chốt mang tính chiến lược trong sự nghiệp phát triển của cơng ty. Thế nhưng, bài tốn nan giải nhất cho ngành chính là vấn đề xử lí chất thải dệt nhuộm sao cho hiệu quả triệt để nhất.

Cụ thể, các công nghệ dệt nhuộm sử dụng một lượng nước khá lớn để phục vụ cho các công đoạn sản xuất, đồng thời lượng nước thải sau khi sử dụng được xả ra bình quân từ 12 - 300 m3

/tấn vải. Trong đó nguồn ơ nhiễm chính là nước thải ở công đoạn dệt nhuộm và nấu tẩy.

Một số nguồn phát sinh nước thải

- Nước thải sinh hoạt thải ra từ khu vực văn phòng, bếp ăn tập thể, hay từ các khu nhà vệ sinh,… Đặc điểm của nước thải tại các khu vực này thường chứa nhiều thành phần cặn bã (TSS), các chất hữu cơ (BOD/COD), chất dinh dưỡng (N,P) và hàng loạt vi sinh gây bệnh.

- Nước thải phát sinh trong quá trình vắt nước, sấy, nhuộm,… rơi vào khoảng 500m3

/ngày. Lượng nước thải có hàm lượng chất hữu cơ cao, nồng độ COD dao động khá lớn. Ngoài ra, độ màu của nước thải rất cao đặc biệt ở các nhà máy vừa và nhỏ dao động từ 1.500 - 3.700 Pt-Co.

- Nước mưa chảy tràn cuốn theo đất cát và các tạp chất rơi vãi trên mặt đất xuống nguồn nước, bên cạnh đó cịn có cả phân và các loại chất thải khác.

*Một số đánh giá về các nguồn gây ơ nhiễm: Nước thải sinh hoạt

Cho ví dụ với số lượng công nhân viên hoạt động tại nhà máy là 5.460 người, tiêu chuẩn dùng nước là 120 lít/người/ngày, lượng nước thải sinh hoạt thải ra vào khoảng 524m3

/ngày đêm. Vậy, theo hệ số ô nhiễm của Tổ chức y tế thế giới (WHO).

Nước thải sản xuất

Các chuyên gia đều biết rằng cần sử dụng vi sinh xử lý nước thải dệt nhuộm trong hệ thống để xử lý các thành phần ô nhiễm của nước thải sản xuất dệt nhuộm. Mức độ ô nhiễm của nước thải công nghiệp tẩy nhuộm nói chung phụ thuộc rất lớn vào loại, lượng hóa chất sử dụng, kết cấu mặt hàng sản xuất (tẩy trắng, nhuộm, in hoa), tỷ lệ sử dụng sợi tổng hợp, loại hình cơng nghệ sản xuất (gián đoạn, liên tục hay bán liên tục), đặc tính máy móc sử dụng

Như vậy, có thể thấy rằng hàm lượng chất ô nhiễm trong nước thải sản xuất của nhà máy là rất cao, cao hơn rất nhiều lần so với tiêu chuẩn ch phép. Chính vì thế, các nhà máy phải tiến hành xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung bằng cơng nghệ xử lý hóa lý hoặc cơng nghệ sinh học trong xử lý nước thải dệt nhuộm và nước thải sau khi xử lý sẽ được thải ra hệ thống cống thoát nước dẫn ra mơi trường bên ngồi.

Nước mưa chảy tràn

Vào mùa mưa, nước mưa chảy tràn sẽ cuốn theo đất cát, rác, dầu mỡ và các tạp chất rơi vãi trên mặt đất xuống nguồn nước. Nếu lượng nước mưa này không được quản lý tốt cũng sẽ gây tác động tiêu cực đến nguồn nước bề mặt, nước ngầm và đời sống thủy sinh nước mặt trong khu vực dự án. Thơng thường thì nước mưa khá sạch, hàm lượng các chất trong nước mưa được ước tính như sau:

- Tổng Nitơ : 0,5 - 1,5 mg/l - Phospho : 0,004 – 0,03 mg/l

- Nhu cầu oxi hoá học (COD) : 10-20 mg/l - Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) : 10-20 mg/l

trong trường hợp của dự án thì nước mưa có thể bị ơ nhiễm bởi chất thải từ hoạt động sản xuất, do vậy dự án cần phải có một số biện pháp để thu gom, tách nước mưa ra riêng, đồng thời cho qua hệ thống lắng cát và chất lơ lửng trước khi được tận dụng lại để tưới cây hoặc làm vệ sinh khu vực sản xuất.

Những tác hại của các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước

- Nhiệt độ: Ảnh hưởng đến chất lượng nước, oxy hòa tan trong nước (DO). Ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học và ảnh hưởng đến tốc độ phân hủy các hợp chất hữu cơ trong nước.

- Các chất hữu cơ: Giảm nồng độ oxy hòa tan trong nước. Ảnh hưởng đến tài nguyên thủy sinh.

- Chất rắn lơ lửng: Ảnh hưởng đến chất lượng nước, tài nguyên thủy sinh. - Các chất dinh dưỡng (N,P): Gây ra hiện tượng phú dưỡng, ảnh hưởng đến chất lượng nước, sự sống thủy sinh.

- Các vi khuẩn: Nước có lẫn vi khuẩn gây bệnh là nguyên nhân của các idchj bệnh thương hàn, phó thương hàn, lỵ, tả,… Coliform là nhóm vi khuẩn gây bệnh đường ruột, tiêu chảy,…

- Độ màu: Ảnh hưởng đến vẻ mỹ quan của nước thải, cũng như khả năng xử lý nước thải. Ảnh hưởng đến mơi trường sống của các lồi thủy sản sống dưới nước.

3.3.2.3 Bền vững về xã hội

Trong những năm qua,cùng với sự mở rộng xuất khẩu, Công ty Phú Hưng đã từng bước có sự quan tâm đến việc đáp ứng các tiêu chuẩn xã hội,cải thiện điều kiện làm việc của người lao động và vấn đề giới trong ngành.

Người lao động luôn là trung tâm của mỗi quá trình sản xuất và là tài sản quý giá nhất của mỗi doanh nghiệp,vì vậy,việc tạo ra một mơi trường làm việc tốt cho người lao động sẽ tạo ra một khơng khí làm việc thoải mái giúp giảm căng thẳng và dẫn đến tăng năng suất lao động. Hơn nữa các đối tác nước ngồi nhận thấy điều này sẽ tự tìm đến kí kết hợp đồng kinh doanh với doanh nghiệp,làm tăng uy tín và tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường xuất khẩu.

Khảo sát mức thu nhập của 20 công nhân trong nhà máy để phục vụ quá trình nghiên cứu. Với kết quả thu được có 15 cơng nhân có mức thu nhập 5-7 triệu

đồng( làm thêm ngồi giờ)chiếm 75%,3 cơng nhân có mức thu nhập 3.5-4 triệu đồng chiếm 15% và 2 cơng nhân cịn lại chiếm 10% mức thu nhập 4-5 triệu đồng.

Biểu đồ 3.2 Thu nhập bình qn của cơng nhân tại PhuHung

75% 15%

10%

Thu nhập bình qn của cơng nhân tại Phú Hưng

5-7 triệu 3- 4triệu 4-5 triệu

Qua đó có thể thấy thu nhập của cơng nhân lao động thấp do bộ phận sản xuất dệt may không yêu cầu tay nghề trình độ cao, dù tạo cơng ăn việc làm cho công nhân nhưng với thu nhập thấp sẽ hạn chế nhu cầu tiêu dùng, an sinh xã hội của cơng nhân.

Để hạn chế tình trạng trên, qua việc khảo sát 20 cơng nhân dệt may có 20/20 cơng nhân được cơng ty đóng bảo hiểm lao động đầy đủ, tức là 100% công nhân được tham gia bảo hiểm xã hội.

Đảm bảo công bằng giữa các chủ thể tham gia hoạt động sản xuất.Sự phân

chia lợi ích từ hoạt động xuất khẩu của Cơng ty cổ phần Gạch ngói Đất Việt dựa theo năng lực và khả năng lao động của công nhân. Để đảm bảo tính cơng bằng giữa các chủ thể.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển xuất khẩu bền vững mặt hàng dệt may của công ty TNHH TMQT phú hƣng sang thị trƣờng trung quốc (Trang 41 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)