Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) PHÁP LUẬT về hợp ĐỒNG DỊCH vụ THỰC TIỄN THỰC HIỆN tại CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ và XUẤT NHẬP KHẨU BÌNH MINH (Trang 52 - 56)

6. Kết cấu khoá luận tốt nghiệp

3.3. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

Từ những vấn đề đã phân tích ở trên cho thấy, bên cạnh những mặt tích cực, pháp luật về hợp đồng nói chung và pháp luật về giao kết hợp đồng dịch vụ nói riêng cịn tồn tại một số bất cập, gây ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Phát triển Công nghệ và Xuất Nhập khẩu Bình Minh cũng như của nhiều doanh nghiệp khác. Vì vậy, ngồi những khía cạnh đã nghiên cứu trong đề tài,

còn một số vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu như: nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ tại Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về cung ứng dịch vụ ở Việt Nam,... nhằm nâng cao các hoạt động luật học, tạo nhiều cơ hội cho các thương nhân cung ứng dịch vụ.

KẾT LUẬN

Đất nước ta sau nhiều năm đổi mới từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước đã có nhiều thành tựu đáng kể. Nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt buộc các doanh nghiệp luôn phải nỗ lực không ngừng để tồn tại và đứng vững. Đặc biệt, sự kiện Việt Nam gia nhập WTO đã mở ra nhiều cơ hội và thách thức mới. Nhiều doanh nghiệp đã bắt kịp được với xu thế, vạch ra các chiến lược kinh doanh phù hợp và hiệu quả, đã khẳng định được vị trí của mình trên thương trường. Tuy nhiên cũng có nhiều doanh nghiệp khơng thích ứng được với xu thế này, sản xuất kinh doanh thua lỗ và dẫn đến bị giải thể, phá sản. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường chuyển biến không ngừng, giao lưu kinh tế mở rộng, các quan hệ kinh tế trở nên đa dạng và phức tạp, cùng với mua bán hàng hóa các quan hệ về cung ứng dịch vụ cũng không nằm ngồi xu thế đó. Việc hồn thiện các văn bản pháp luật về hợp đồng nói chung và hợp đồng dịch vụ nói riêng vẫn cần được quan tâm.

Xuất phát từ sự quan tâm về hợp đồng dịch vụ, đề tài đã đi sâu nghiên cứu những vấn đề pháp lý về hợp đồng dịch vụ, từ đó khẳng định vị trí, vai trị hợp đồng dịch vụ với sự nghiệp đổi mới của nền kinh tế thị trường Việt Nam.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về việc giao kết hợp đồng dịch vụ và thực tiễn thực hiện tại Công ty TNHH Phát triển Cơng nghệ và Xuất Nhập khẩu Bình Minh, đề tài đã đưa ra một số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện pháp luật và tăng cường hiệu quả áp dụng pháp luật về giao kết hợp đồng dịch vụ. Từ đó, hồn thiện pháp luật hợp đồng nói chung và hợp đồng dịch vụ nói riêng, góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế và tạo điều kiện thuận lợi cho đất nước hội nhập kinh tế quốc tế đạt hiệu quả cao.

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc và đội ngũ cán bộ công nhân viên Công ty TNHH Phát triển Công nghệ và Xuất Nhập khẩu Bình Minh đã nhiệt tình giúp đỡ, chỉ bảo cho em trong q trình thực tập và thực hiện khóa luận tốt nghiệp này. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo – Thạc sỹ Hoàng Thanh Giang đã hướng dẫn, tận tình giúp đỡ em hồn thành tốt khóa luận này. Mặc dù đã nỗ lực hết mình trong q trình hồn thành khóa luận nhưng do hạn chế về thời gian và khả năng kiến thức có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì vậy, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, nhận xét quý báu của thầy cơ để khóa luận được hồn thiện hơn đồng thời giúp em bổ sung kiến thức phục vụ cho chuyên ngành sau này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

1. Bộ luật dân sự được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khố XIII thơng qua ngày 24/11/2015 có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2017.

2. Luật Thương mại được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khố XI thơng qua ngày 14/06/2005 có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2006.

II. BÁO VÀ TẠP CHÍ

1. Bài viết của Th.S Hà Công Bảo Anh (2013) “Hợp đồng thương mại dịch vụ và vai trị của nó đối với doanh nghiệp”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại.

2. Bài viết của Kiều Thị Thuỳ Linh (2017) “Hoàn thiện pháp luật về hợp đồng dịch vụ”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, bản giấy số tháng 2 năm 2017.

3. Trần Thị Huệ (2013), “Một số bất cập của chế định hợp đồng trong Bộ luật Dân sự 2005”, Tạp chí dân chủ và pháp luật số định kỳ tháng 6 (255) năm 2013.

4. Kiều Thị Thuỳ Linh (2015), “Nghĩa vụ tiền hợp đồng trong hợp đồng dịch vụ của nguyên tắc luật Châu Âu (PEL SC) và bài học kinh nghiệm trong việc hoàn thiện quy định pháp luật ở Việt Nam”, tạp chí Dân chủ và Pháp luật, bản điện tử số ngày 11 tháng 5 năm 2015.

5. Kiều Thị Thuỳ Linh (2014), “Hợp đồng dịch vụ vì lợi ích của người thứ ba theo pháp luật dân sự hiện hành”, tạp chí Dân chủ và Pháp luật, bản giấy số tháng 4 năm 2014.

6. ThS.Phan Thông Anh (2012), “Quyền tự do giao kết hợp đồng ở Việt Nam – Lý luận và thực tiễn”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 12, tr. 3-9.

III. KHOÁ LUẬN, LUẬN VĂN

1. Khoá luận tốt nghiệp của sinh viên Nguyễn Thị Yến – Khoa Luật Kinh tế, Viện đại học Mở Hà Nội (2013), “Pháp luật về hợp đồng dịch vụ du lịch và thực tiễn áp dụng tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Thăng Long – GTC”.

2. Chuyên đề tốt nghiệp của sinh viên Nguyễn Thị Mơ – Khoa Luật, Trường đại học Quốc Gia Hà Nội (2011), “Những vấn đề pháp lý về hợp đồng dịch vụ - thực tiễn giải quyết tranh chấp về hợp đồng dịch vụ

3. Kiều Thị Thuỳ Linh (2017), Hợp đồng dịch vụ theo quy định pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành – một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội.

IV: BÀI VIẾT ĐIỆN TỬ

1. Nguyễn Quỳnh (2013) “Thiếu kiến thức pháp luật nảy sinh nhiều tranh chấp hợp đồng trong dịch Covid-19” báo điện tử VOV.vn <https://vov.vn/kinh-te/thieu-

kien-thuc-phap-luat-nay-sinh-nhieu-tranh-chap-hop-dong-trong-dich-covid-19- post913962.vov>

2. TTXVN (2021), “Toàn cảnh kinh tế-xã hội Việt Nam năm 2021”, trang thông tin điện tử Hội đồng Lý luận Trung ương, truy cập ngày 31 tháng 12 năm 2021, <http://hdll.vn/vi/thong-tin-ly-luan---thuc-tien/toan-canh-kinh-te-xa-hoi-viet-nam-

nam-2021.html>

3. TS. Phạm Văn Lợi (2021), “Một số vấn đề về thời điểm có hiệu lực của hợp đồng theo quy định của BLDS hiện hành”, tạp chí Tồ án nhân dân, truy cập ngày 10 tháng 9 năm 2021, <https://tapchitoaan.vn/bai-viet/nghien-cuu/mot-so-van-de-ve-thoi-

diem-co-hieu-luc-cua-hop-dong-theo-quy-dinh-cua-blds-hien-hanh>.

4. Trần Tuấn Anh (2013), Khóa luận Một số vấn đề pháp lý về hợp đồng trong lĩnh vực thương mại tại Việt Nam, Tài liệu - Ebook, truy cập ngày 08 tháng 10 năm 2013 <http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoa-luan-mot-so-van-de-phap-ly-ve-hop-dong-trong-

linh-vuc-thuong-mai-tai-viet-nam-39471/>

V. MỘT SỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC

1. Bản án 04/2020/KDTM-ST của TAND thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương, ngày 05/05/2020 về tranh chấp hợp đồng cung ứng dịch vụ.

2. Bản án 12/2019/KDTM-ST của TAND thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi, ngày 30/11/2019 về tranh chấp nghĩa vụ thanh toán hợp đồng cung ứng dịch vụ thi cơng cơng trình.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) PHÁP LUẬT về hợp ĐỒNG DỊCH vụ THỰC TIỄN THỰC HIỆN tại CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ và XUẤT NHẬP KHẨU BÌNH MINH (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)