Truy tìm nguồn gốc địa lý của gạo hữu cơ bằng đồng vị Nito

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG ĐỒNG VỊ BỀN TRONG XÁC THỰC NGUỒN GỐC - Luyện Thị Thanh Tâm (Trang 25 - 27)

CHƯƠNG 4 : CÁC NỘI DUNG CHÍNH

4.4. Ứng dụng kỹ thuật đồng vị trên một số thực phẩm cụ thể

4.4.2. Truy tìm nguồn gốc địa lý của gạo hữu cơ bằng đồng vị Nito

Khi xác định mẫu gạo hữu cơ hay khơng thì tiêu chỉ để xem xét đó chính là xem người trồng có sử dụng phân bón vơ cơ hay khơng. Chúng ta sẽ sử dụng đồng vị δ15N để xác định chỉ số này.

Hình 4. 14. So sánh đồng vị δ15N giữa gạo hữu cơ và gạo thường

Ta thấy rằng mẫu gạo thơng thường có mức đồng vị δ15N trung bình nằm ở mức 3, cịn đối với mẫu gạo hữu cơ thì mức đồng vị δ15N trung bình nằm ở mức 5. Giữa hai mẫu gạo này có chỉ số đồng vị δ15N chênh lệch nhau. Điều đó chứng tỏ mẫu gạo có đồng vị δ15N ở mức 3 có sử dụng phân bón hữu cơ trong quá trình canh tác. Điều này dẫn đến sản phẩm gạo này không phải là sản phẩm hữu cơ và ngược lại.

25

Hình 4. 15. Giá trị đồng vị δ15N của một số loại gạo trên thế giới

Trong hình 4.15 ta so sánh được các giá trị đồng vị δ15N của một số loại gạo trên thế giới. Khi thực hiện phương pháp đồng vị δ15N giúp ta xác định các loại gạo này có sự chênh lệch. Bảng trên cũng cho biết ở Việt Nam có giá trị đồng vị δ15N là 1.8 khá thấp, khảo sát này chỉ thực trên 16 mẫu gạo ở Việt Nam. Nên chúng ta cũng khơng thể nói rằng Việt Nam là quốc gia sử dụng khá nhiều phân bón vơ cơ cho gạo.

Hình 4. 16. Nhiệt độ hàng năm của các vùng trồng lúa được thu thập từ cơng cụ ước tính khí hậu trực tuyến (FAO, 2002).

26

Từng nước có tỉ lệ đồng vị δ13C gần nhau hay là xa nhau tùy theo điều kiện địa lý của quốc gia đó thì giá trị đồng vị δ13C sẽ cho ra một số đặc trưng để thể hiện cho khu vực đó.

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG ĐỒNG VỊ BỀN TRONG XÁC THỰC NGUỒN GỐC - Luyện Thị Thanh Tâm (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)