Tổng hợp kết quả điều tra tình hình phân tích doanh thu tại cơng ty TNHH Sovina

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH DOANH THU TẠI CÔNG TY TNHH SOVINA (Trang 29 - 55)

2.2.1. Kết quả phân tích qua dữ liệu sơ cấp

2.2.1.1. Kết quả phiếu điều tra

Sau khi tiến hành phát phiếu điều tra, thu lại các phiếu điều tra và tổng hợp, em có bảng kết quả như sau:

Bảng 2.2: Tổng hợp kết quả điều tra tình hình phân tích doanh thu tại cơng tyTNHH Sovina TNHH Sovina

STT Nội dung câu hỏi Phương án trả lời Kết quả Số phiếu TL (%) 1

Theo Ơng (Bà), cơng tác phân tích DT có cần thiết đối với công ty hiện nay khơng?

Có 5/5 100

Khơng 0/5 0

2 Theo Ơng (Bà) cơng tác phântích DT trong cơng ty đã được quan tâm đúng mức chưa?

Chưa quan tâm 0/5 0

Ít quan tâm 3/5 60

Rất quan tâm 2/5 40

3

Hiện nay ở công ty của Ơng (Bà), phịng ban nào tiến hành phân tích DT?

Phịng Kế tốn –Tài chính 5/5 100

Phịng Kinh doanh 0/5 0

4

Theo Ơng (Bà) cơng ty có cần thiết thành lập một bộ phận phân tích kinh tế DN riêng biệt khơng

Có 4/5 80

Khơng 1/5 20

5

Phân tích hoạt động kinh tế bao gồm rất nhiều nội dung phân tích. Xin Ơng (Bà) chọn nội dung cần phân tích trong cơng ty

Phân tích DT 3/5 60

Phân tích tình hình mua hàng và dự

trữ hàng hóa 0/5 0

Phân tích tình hình chi phí kinh

doanh 1/5 20

Phân tích tình hình LN 1/5 20

Phân tích tình hình tài chính DN 0/5 0

6

Xin Ông (Bà) hãy đánh giá mức độ cần thiết của nội dung phân tích DT trong cơng ty

Phân tích DT theo các năm 1/5 20

Phân tích DT theo nhóm hàng kinh

doanh 3/5 60

Phân tích DT theo tính chất thời vụ 1/5 20 7

Ơng (Bà) đánh giá thế nào về tốc độ tăng DT của công ty trong 5 năm gần đây?

Tăng nhanh 2/5 40

Ổn định 3/5 60

Khơng ổn định 0/5 0

8

Theo Ơng (Bà) thì trong những nhân tố sau đây, nhân tố nào ảnh hưởng chủ yếu đến DT của cơng ty? Chính sách Nhà nước 0/5 0 Nhân tố khách hàng 1/5 20 Tình hình thu mua 1/5 20 Gía bán 2/5 40 Chất lượng sản phẩm 1/5 20 9

Theo Ông (Bà) biện pháp cấp thiết nhằm tăng DT cho công ty hiện nay?

Xây dựng phương án kinh doanh phù

hợp với định hướng phát triển 0/5 0 Tìm kiếm nhà cung cấp ổn định 3/5 60 Đẩy mạnh các hình thức quảng bá

thương hiệu 1/5 20

Không ngừng nâng cao chất lượng

dịch vụ chăm sóc khách hàng 1/5 20 10 Xin Ơng (Bà) cho biết địnhhướng trong tương lai của công

ty?

Mở rộng thị trường tiêu thụ 4/5 80 Đẩy mạnh phương thức bán lẻ 0/5 0 Đa dạng hóa phương thức thanh tốn 1/5 20

2.2.1.2. Kết quả phỏng vấn

ty TNHH Sovina

Câu hỏi 1: Thưa Ông, Ông đánh giá như thế nào về tầm quan trọng của doanh thu và cơng tác phân tích doanh thu trong doanh nghiệp?

Trả lời:

Doanh thu là một trong những chỉ tiêu kinh tế quan trọng nhất đối với các doanh nghiệp, là nguồn tài chính lớn nhất giúp doanh nghiệp thực hiện các nghiệp vụ trong hoạt động kinh doanh. Tăng doanh thu sẽ giúp cho lượng tiền thu về của doanh nghiệp tăng lên, từ đó tăng hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì thế, theo tơi, cơng tác phân tích doanh thu là hết sức quan trọng và cần thiết. Ta sẽ nhận thức được sâu hơn tình hình doanh thu của doanh nghiệp, những kết quả đạt được và những hạn chế cịn tồn tại qua việc phân tích doanh thu. Từ đó đề ra được những giải pháp hiệu quả để tăng doanh thu.

Câu hỏi 2: Ơng có thể cho biết đánh giá về tình hình doanh thu của cơng ty so với các doanh nghiệp cùng ngành? Và vị thế của cơng ty mình so với các đối thủ cạnh tranh? Trong tương lai cơng ty có định hướng như thế nào?

Trả lời:

Hiện nay, ở Việt Nam có rất nhiều doanh nghiệp hoạt động trong ngành xuất nhập khẩu. Công ty TNHH Sovina chúng tôi chỉ là một doanh nghiệp tương đối nhỏ trong ngành. So với các doanh nghiệp này, doanh thu của công ty chúng tơi vẫn cịn thấp hơn khá nhiều. Vì thế, trong tương lai cơng ty sẽ cố gắng mở rộng quy mô kinh doanh, xây dựng thương hiệu và nâng cao vị thế của mình để bắt kịp với các doanh nghiệp cùng ngành.

Phỏng vấn Chị Bùi Thị Hoa – Kế toán trưởng công ty TNHH Sovina

Câu hỏi 1: Thưa Chị, cơng tác phân tích kinh tế nói chung và phân tích doanh thu nói riêng của cơng ty do phịng Kế tốn – Tài chính đảm nhiệm, vậy hiệu quả của cơng tác phân tích này như thế nào ?

Trả lời:

Có thể nói cơng tác phân tích kinh tế của chúng tơi đạt hiệu quả khá tốt. Phịng Kế tốn – Tài chính là bộ phận nắm rõ nhất tình hình tài chính cũng như doanh thu của công ty, thêm nữa các nhân viên kế toán của chúng tơi đều là những người có trình độ, năng lực. Vì vậy chúng tơi có thể đảm nhiệm tương đối hiệu quả công tác này. Tuy

nhiên, vẫn cịn hạn chế là kiến thức về phân tích kinh tế chưa thực sự chuyên sâu nên trong một số trường hợp chưa mang lại được hiệu quả như mong muốn.

Câu hỏi 2: Chị có thể đưa ra giải pháp để cơng tác phân tích doanh thu mang lại hiệu quả cao hơn?

Trả lời:

Theo tôi, Công ty cần lập bộ phận phân tích kinh tế riêng để có thể hoạt động thực sự chuyên sâu, mang lại hiệu quả cao nhất. Tôi tin rằng với những thông tin và tài liệu cần thiết mà phịng Kế tốn – Tài chính chúng tơi cung cấp, cơng tác phân tích kinh tế sẽ đạt hiệu quả cao hơn.

Kết luận:

Qua kết quả của cuộc phỏng vấn, em nhận thấy rằng lãnh đạo công ty đã đánh giá cao sự cần thiết của việc tăng doanh thu và cơng tác phân tích doanh thu tại cơng ty. Tuy nhiên việc phân tích doanh thu vẫn do bộ phận Kế tốn – Tài chính đảm nhiệm đồng thời sự hạn chế về kiến thức phân tích kinh tế chuyên sâu chưa mang lại hiệu quả như mong muốn của các nhà quản trị trong cơng ty.

2.2.2. Kết quả phân tích qua dữ liệu thứ cấp

2.2.2.1. Phân tích tình hình biến động doanh thu qua các năm

Bảng 2.3.Phân tích tình hình biến động doanh thu từ năm 2009 đến năm 2013

Năm DT (VND)

Lượng tăng (giảm) tuyệt đối (VND) Tốc độ phát triển (%) Liên hoàn δi Định gốci Liên hoàn ti Định gốc Ti 2009 198,457,254,154 - - - 100.00 2010 214,354,629,36 1 15,897,375,207 15,897,375,207 108.01 108.01 2011 268,606,882,275 54,252,252,914 70,149,628,121 125.31 135.35 2012 283,187,205,068 14,580,322,793 84,729,950,914 105.43 142.69 2013 345,194,271,83 9 62,007,066,771 146,737,017,685 121.90 173.94

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Sovina từ năm 2009 – 2013)

Nhận xét:

Qua bảng phân tích trên ta thấy doanh thu qua các năm đều tăng. Đây là một tín hiệu khá tốt dự báo sự tăng trưởng của doanh thu trong các năm tới. Cụ thể như sau:

Doanh thu năm 2010 so với năm 2009 đã tăng 15,897,375,207 đ làm tốc độ phát triển của doanh thu năm tăng 8.01%, đạt 108.01%

Doanh thu năm 2011 so với năm 2010 đã tăng 54,252,252,914 đ làm tốc độ phát triển của doanh thu đạt mức cao nhất trong các năm, cụ thể đạt 125.31% hay tăng 25.31%

Doanh thu năm 2012 so với năm 2011 đã tăng 14,580,322,793 đ làm tốc độ phát triển của doanh thu tuy có tăng nhưng thấp nhất trong 5 năm là 105.43% hay tăng 5.43%

Doanh thu năm 2013 so với năm 2012 đã tăng 62,007,066,771 đ. Tốc độ phát triển của doanh thu là 121.90% hay tăng 21.90%

 Sự biến động định gốc

Doanh thu năm 2010 so với năm 2009 đã tăng 15,897,375,207 đ làm tốc độ phát triển của doanh thu năm tăng 8.01%, đạt 108.01%

Doanh thu năm 2011 so với năm 2009 đã tăng 70,149,628,121 đ làm tốc độ phát triển của doanh thu đạt 135.35% hay tăng 35.35%

Doanh thu năm 2012 so với năm 2009 đã tăng 84,729,950,914 đ làm tốc độ phát triển của doanh thu là 142.69% hay tăng 42.69%

2.2.2.2. Phân tích doanh thu theo phương thức bán hàng

Doanh thu năm 2013 so với năm 2009 đã tăng 146,737,017,685 Vnđ. Tốc độ phát triển của doanh thu là 173.94% hay tăng 73.94%

Hiện nay công ty Sovina áp dụng hai phương thức bán hàng là xuất khẩu (chủ yếu) và một phần nhỏ là bán hàng trong nước.

Dựa vào số liệu tại sổ sách của phịng Kế tốn – Tài chính, ta có bảng phân tích doanh thu theo phương thức bán hàng trong 2 năm 2012 và 2013 như sau:

Bảng 2.4.Phân tích doanh thu theo phương thức bán hàng tại công ty TNHH Sovina năm 2012 -2013 Phương thức bán hàng Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2013/2012 ST (VND) TT (%) ST (VND) TT (%) ST (VND) TL (%) TT (%) Xuất khẩu 251,990,361,798 88.98 301,314,298,551 87.29 49,323,936,753 19.57 -1.70 Nội địa 31,196,843,270 11.02 43,879,973,288 12.71 12,683,130,018 40.66 1.70 Tổng 283,187,205,068 100.00 345,194,271,839 100.00 62,007,066,771 21.90 0

(Nguồn: Số liệu phịng Kế tốn – Tài chính cung cấp năm 2012, 2013)

Nhận xét: Qua bảng phân tích ta thấy:

Doanh thu năm 2013 so với năm 2012 đã tăng 62,007,066,771 đ tương ứng với tỷ lệ tăng 21.90% trong đó:

Doanh thu xuất khẩu là chủ yếu, năm 2013 so với năm 2012 đã tăng 49,323,936,753 đ, tương ứng với tỷ lệ tăng 19.57% Doanh thu nội địa năm 2013 so với năm 2012 đã tăng 12,683,130,018 đ, tương ứng với tỷ lệ tăng 40.66%

Phương thức xuất khẩu chiếm tỷ trọng cao, cụ thể năm 2012 là 88.98%, năm 2013 là 87.29% đã giảm 1.7%

Phương thức nội địa chỉ chiếm tỷ trọng là 11.02% trong năm 2012 và bằng 12.71% năm 2013. Như vậy tỷ trọng của doanh thu theo phương thức nội địa đã tăng 1.7%

Nguyên nhân là do công ty TNHH Sovina là một doanh nghiệp chủ yếu kinh doanh về xuất nhập khẩu, trong những năm gần đây công ty không những mở rộng thị trường xuất khẩu, nâng cao doanh thu mà cịn đáp ứng cung cấp nhu cầu hàng hóa trong nước.

100 0 x y y I i i =

2.2.2.3. Phân tích tính chất thời vụ của doanh thu

Sử dụng công thức:

Ii: Chỉ số thời vụ ở thời điểm i

yi: Số trung bình của các mức độ cùng kỳ thứ i yo: Số trung bình của tất cả các mức độ trong dãy số Qúy i=(1,2,3,4)

y0 = 298,996,119,727.33/12 = 74,749,029,931.83

Bảng 2.5.Phân tích tính chất thời vụ của doanh thu công ty TNHH Sovina từ năm 2011 đến năm 2013

Qúy

Doanh thu (VND) Doanh thu

trung bình các quýyi (VND) Chỉ số thời vụ Ii (%)

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

I 74,341,704,290 73,798,580,084 91,861,720,965 80,000,668,446.33 107.0257

II 60,154,239,012 63,904,077,881 67,024,971,437 63,694,429,443.33 85.2110

III 46,510,092,700 55,031,928,068 71,746,184,880 57,762,735,216.00 77.2756

IV 87,600,846,273 90,452,619,035 114,561,394,557 97,538,286,621.67 130.4877

Tổng 268,606,882,275 283,187,205,068 345,194,271,839

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh quý từ năm 2011 đến năm 2013)

Nhận xét: Qua bảng phân tích ta thấy như sau:

Quý IV là quý doanh thu lớn nhất trong năm sau đó đến q I và hai q cịn lại, doanh thu phụ thuộc vào tính chất thời vụ của nhóm hàng mà cơng ty đang kinh doanh. Điều này chứng tỏ nhu cầu tiêu dùng của khách hàng rất lớn trong hai quý này.

Nguyên nhân: Qúy IV là quý cuối năm, trong quý này có nhiều ngày nghỉ lễ quan trọng, nhu cầu tiêu dùng của khách hàng trong và ngoài nước lúc nào cũng cao hơn các quý khác trong năm tại những ngành hàng của cơng ty.

Vì vậy, cơng ty cần đưa ra các phương án huy động và sử dụng vốn thật hiệu quả vào quý IV và quý I để nâng cao chu trình lưu chuyển hàng hóa, tránh tình trạng khan hiếm hàng hóa đồng thời tiết kiệm chi phí sử dụng vốn trong các quý khác trong năm.

2.2.2.4. Phân tích doanh thu theo nhóm hàng kinh doanh

Bảng 2.6.Phân tích doanh thu theo nhóm hàng kinh doanh năm 2012 – 2013

Nhóm hàng kinh doanh Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2013/2012

ST (VND) TT (%) ST (VND) TT (%) ST (VND) TL (%) TT (%)

Chăm sóc trẻ em 86,285,112,645 30.47 115,189,503,512 33.37 28,904,390,867 33.50 2.90

Bánh kẹo 22,512,749,026 7.95 23,170,058,351 6.71 657,309,325 2.92 -1.24

Hóa mỹ phẩm 45,109,445,190 15.93 50,159,545,201 14.53 5,050,100,011 11.20 -1.40

Chăm sóc răng miệng 19,134,771,501 6.76 24,741,001,562 7.17 5,606,230,061 29.30 0.41

Đồ uống 33,561,002,338 11.85 45,132,712,019 13.07 11,571,709,681 34.48 1.22

Nước xả làm mềm vải 8,610,921,556 3.04 10,213,410,443 2.96 1,602,488,887 18.61 -0.08 Thực phẩm đóng hộp 67,973,202,812 24.00 76,588,040,751 22.19 8,614,837,939 12.67 -1.82

Tổng 283,187,205,068 100.00 345,194,271,839 100 62,007,066,771 21.90 0

Nhận xét: Qua bảng phân tích trên ta thấy:

Doanh thu năm 2013 so với năm 2012 đã tăng 62,007,066,771 đ từ 283,187,205,068 đ trong năm 2012 lên 345,194,271,839 đ trong năm 2013. Bên cạnh đó doanh thu tại tất cả các ngành hàng kinh doanh của công ty đều tăng, cụ thể như sau:

Doanh thu ngành hàng chăm sóc trẻ em chiếm tỷ trọng cao nhất trong tất cả các ngành hàng tại công ty đã tăng 2.90% từ 30.4% trong năm 2012 lên mức 33.50% trong năm 2013. Doanh thu năm 2013 đạt 115,189,503,512 đ đã tăng 28,904,390,867 đ so với năm 2012 là 86,285,112,645 đ, tương ứng với tỷ lệ tăng 33.50%.

Doanh thu ngành hàng bánh kẹo tăng 657,309,325 đ từ 22,512,749,026 đ trong năm 2012 lên 23,170,058,351 đ trong năm 2013, tương ứng với tỷ lệ tăng 2.92%. Tỷ trọng của ngành hàng này trong tổng doanh thu giảm từ 7.95% năm 2012 xuống còn 6.71% năm 2013, tương ứng với tỷ lệ giảm 1.24%.

Doanh thu ngành hàng hóa mỹ phẩm tăng 5,050,100,011 đ từ 45,109,445,190 đ trong năm 2012 lên 50,159,545,201 đ trong năm 2013, tương ứng với tỷ lệ tăng 11.20% . Tỷ trọng của ngành hàng này trong tổng doanh thu giảm từ 15.93% năm 2012 xuống còn 14.53% năm 2013, tương ứng với tỷ lệ giảm 1.4%

Doanh thu ngành hàng chăm sóc răng miệng tăng từ 19,134,771,501 đ trong năm 2012 lên 24,741,001,562 đ trong năm 2013 hay đã tăng là 5,606,230,061 đ, tương ứng với tỷ lệ tăng 29.30%. Tỷ trọng của ngành hàng này trong tổng doanh thu trong năm 2013 so với năm 2012 cũng tăng 0.41% từ 6.76% lên 7.17%

Doanh thu ngành hàng đồ uống tăng từ 33,561,002,338 đ trong năm 2012 lên 45,132,712,019 đ trong năm 2013 hay đã tăng là 1,571,709,681 đ, tương ứng với tỷ lệ tăng 34.48%. Đây là ngành hàng tiềm năm trong kinh doanh của cơng ty vì tỷ lệ tăng doanh thu trong năm 2013 so với năm 2012 đạt mức cao nhất. Tỷ trọng của ngành hàng này trong tổng doanh thu trong năm 2013 so với năm 2012 cũng tăng1.22% từ 11.85% lên 13.07%

Doanh thu ngành hàng nước xả làm mềm vải tăng 1,602,488,887 đ từ 8,610,921,556 đ trong năm 2012 lên 10,213,410,443 đ trong năm 2013, tương ứng với tỷ lệ tăng 18.61% . Tỷ trọng của ngành hàng này trong tổng doanh thu giảm từ 3.04% năm 2012 xuống còn 2.96% năm 2013, tương ứng với tỷ lệ giảm 0.08%

Bên cạnh ngành hàng chăm sóc trẻ em, ngành hàng thực phẩm đóng hộp chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 trong tổng doanh thu. Tuy nhiên, tỷ trọng của ngành hàng này lại giảm từ 24.00% trong năm 2012 xuống còn 22.19% trong năm 2013, tương ứng với tỷ lệ giảm 1.82%. Và doanh thu của ngành hàng này trong năm 2013 so với năm 2012 đã tăng 8,614,837,939 đ từ 67,973,202,812 đ lên 76,588,040,751 đ, tương ứng với tỷ lệ tăng 12.67%

Trong tương lai gần, công ty đang tiếp tục mở rộng nhằm đa dạng hóa các ngành hàng đang kinh doanh bên cạnh với việc ngày càng nâng cao doanh thu tại 2 ngành hàng chính, chiếm tỷ trọng cao hơn là ngành hàng các sản phẩm chăm sóc trẻ em và thực phẩm đóng hộp.

2.2.2.5. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu

Phân tích sự ảnh hưởng của lượng hàng bán và đơn giá bán tới doanh thu

Bảng 2.7.Phân tích sự ảnh hưởng của lượng hàng bán và đơn giá bán tới doanh thu công ty TNHH Sovina trong 2 năm 2012, 2013

Ngành hàng q0p0 (M0) (VND) q1p0 M1(P0) (VND) Ip (%) q1p1 (M1) (VND) ± M ± M do q ± M do p ST (VND) TL (%) ST (VND) TL (%) ST (VND) TL (%) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Chăm sóc trẻ em 86,285,112,645 107,053,441,92 6 107.6 115,189,503,512 28,904,390,867 33.50 20,768,329,281 24.07 8,136,061,586 9.43 Bánh kẹo 22,512,749,026 21,433,911,518 108.1 23,170,058,351 657,309,325 2.92 -1,078,837,508 -4.79 1,736,146,833 7.71 Hóa mỹ phẩm 45,109,445,190 45,311,242,277 110.7 50,159,545,201 5,050,100,011 11.20 201,797,087 0.45 4,848,302,924 10.75 Chăm sóc răng miệng 19,134,771,501 22,993,495,875 107.6 24,741,001,562 5,606,230,061 29.30 3,858,724,374 20.17 1,747,505,687 9.13 Đồ uống 33,561,002,338 42,338,379,005 106.6 45,132,712,019 11,571,709,681 34.48 8,777,376,667 26.15 2,794,333,014 8.33 Nước xả làm mềm vải 8,610,921,556 9,226,206,362 110.7 10,213,410,443 1,602,488,887 18.61 615,284,806 7.15 987,204,081 11.46 Thực phẩm đóng hộp 67,973,202,812 70,849,251,389 108.1 76,588,040,751 8,614,837,939 12.67 2,876,048,577 4.23 5,738,789,362 8.44

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH DOANH THU TẠI CÔNG TY TNHH SOVINA (Trang 29 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w