7. Kết cấu của luận văn
2.4.4. Đánh giá năng lực nhà thầu thi công
Kết quả đánh giá đối với nhân tố “Năng lực nhà thầu thi công” hiện nay đang ở mức khá, mức điểm đánh giá cụ thể được thể hiện thông qua bảng tổng hợp dưới đây:
74
Bảng 2.12: Tổng hợp đánh giá về Năng lực nhà thầu thi công Biến mã hóa Nhận định khảo sát TB Độ lệch chuẩn NT1
Năng lực của đơn vị thi công trong nước: điều kiện con người, trình độ quản lý, trang thiết bị … đã đáp ứng được yêu cầu của các dự án ODA ở Việt Nam?
3,43 0,998
NT2
Việc nhà thầu nước ngoài thuê các nhà thầu phụ trong nước đã đảm bảo theo đúng các điều kiện quy định tại hợp đồng các dự án ODA ở Việt Nam?
3,54 0,656
NT3
Khi triển khai dự án, nhà thầu đã sử dụng các nhân sự có đủ năng lực, kinh nghiệm và được Tư vấn giám sát, Chủ đầu tư chấp thuận để thi công với sự quản lý giám sát chặt chẽ về mặt tiến độ, chất lượng cũng như an toàn trong quá trình thi công?
3,58 0,646
NT5
Trong q trình thi cơng, Nhà thầu đã tn thủ theo đúng yêu cầu của dự án, Tiêu chuẩn kỹ thuật, Bản vẽ thi công, Biện pháp thi công được duyệt, khơng có sự cố lớn nào xảy ra; tất cả các khiếm khuyết nhỏ đều được Nhà thầu sửa chữa, khắc phục đảm bảo chất lượng, được Tư vấn chấp thuận; Hồ sơ chất lượng được thể hiện rõ trong Hồ sơ hồn cơng
3,77 0,681
Nguồn: Kết quả từ phiếu điều tra được phân tích
Các nhận định nằm dao động từ mức 3,43 đến 3,77. Nhận định đạt mức điểm đánh giá cao nhất là NT5 với 3,77. Nhận định NT1 có mức điểm đánh giá thấp nhất đạt 3,43. Điều này cũng thể hiện một thực tế là các nhà thầu trong nước rất hạn chế về năng lực tài chính và kinh nghiệm thi cơng so với các nhà thầu nước ngồi. Để đánh giá năng lực và kinh nghiệm của nhà đầu tư, trong hồ sơ mời sơ tuyển một số dự án, Bộ Thông tin và Truyền thông sử dụng phương pháp chấm điểm theo thang điểm 100. Cụ thể, năng lực về tài chính của nhà đầu tư chiếm tỷ
75
trọng 60% tổng số điểm (tương ứng với 60 điểm); năng lực về kinh nghiệm của nhà đầu tư chiếm tỷ trọng 30% tổng số điểm (30 điểm) và phương pháp triển khai dự án của nhà đầu tư chiếm tỷ trọng 10% tổng số điểm (10 điểm).
2.4.5. Kiểm định độ tin cậy của thang đo
Bảng 2.13: Phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo biến độc lập lần thứ nhất Biến quan sát Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến
Cronbach's Alpha = 0,71 CS1 0,505 0,652 CS2 0,643 0,615 CS3 0,593 0,628 CS4 0,646 0,611 CS5 0,332 0,718 CS6 0,096 0,776 Cronbach's Alpha = 0,790 TC1 0,625 0,726 TC2 0,644 0,717 TC3 0,551 0,762 TC4 0,587 0,747 Cronbach's Alpha = 0,729 CB1 0,493 0,683 CB2 0,605 0,618 CB3 0,507 0,676 CB4 0,475 0,693 Cronbach's Alpha = 0,747 NT1 0,498 0,728 NT2 0,651 0,658 NT3 0,629 0,667 NT4 0,299 0,773 NT5 0,584 0,679
Nguồn: Kết quả từ phiếu điều tra được phân tích
76
Kết quả phân tích cho thấy hệ số Cronbach’alpha của thang đo “Tính đồng bộ của chính sách quản lý” gồm 6 biến quan sát có biến quan sát CS6 có giá trị hệ số tương quan biến tổng =0,096<0,3 nên loại CS6, hệ số Cronbach’alpha của thang đo “Năng lực nhà thầu thi công” gồm 5 biến quan sát có biến quan sát NT4 có giá trị hệ số tương quan biến tổng =0,299 <0,3 nên loại NT4
Sau khi loại hai biến quan sát CS6 và NT4, tác giả tiến hành phân tích đánh giá lại độ tin cậy của thang đo cho thấy 17 biến quan sát còn lại đều có đủ độ tin cậy và tính gắn kết để có thể tạo thành 4 biến độc lập do đều có hệ số tương quan biến tổng >0,3 và hệ số Cronbach’alpha >0,6.
Bảng 2.14: Phân tích đánh giá lại độ tin cậy của thang đo biến độc lập sau khi
loại biến CS6 và NT4
Biến quan sát Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến
Cronbach's Alpha = 0,776 CS1 0,472 0,759 CS2 0,629 0,711 CS3 0,623 0,712 CS4 0,699 0,686 CS5 0,404 0,803 Cronbach's Alpha = 0,790 TC1 0,625 0,726 TC2 0,644 0,717 TC3 0,551 0,762 TC4 0,587 0,747 Cronbach's Alpha = 0.729 CB1 0,493 0,683 CB2 0,605 0,618 CB3 0,507 0,676 CB4 0,475 0,693 Cronbach's Alpha = 0,773 NT1 0,549 0,771 NT2 0,667 0,681
77
NT3 0,553 0,734
NT5 0,622 0,699
Nguồn: Kết quả từ phiếu điều tra được phân tích
Kết quả kiểm tra hệ số KMO và kiểm định Bartlett của biến phụ thuộc (PHCG, HQCG, HSCG, TDCG, BVCG) cho thấy hệ số KMO=0,637>0,5, giá trị sig=0,000<0,05 do đó kết quả phân tích nhân tố đảm bảo được độ tin cậy và mức ý nghĩa thống kê. Giá trị tổng phương sai trích =61,315%>50% cho thấy các nhân tố được phân tích từ phép phân tích có thể biểu diễn được 61,315% độ biến thiên của các quan sát.
Bảng 2.15: Kết quả kiểm định KMO và Barlett của biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .634
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 135.405
df 10
Sig. .000
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu bằng SPSS
Kết quả kiểm tra hệ số KMO và kiểm định Bartlett của biến độc lập (cho thấy hệ số KMO = 0,709>0,5, giá trị sig=0,000<0,05 do đó kết quả phân tích nhân tố đảm bảo được độ tin cậy và mức ý nghĩa thống kê. Giá trị tổng phương sai trích =67,754%>50% cho thấy các nhân tố được phân tích từ phép phân tích có thể biểu diễn được 67,754% độ biến thiên của các quan sát.
Bảng 2.16: Kết quả kiểm định KMO và Barlett của biến độc lập lần thứ nhất KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
.709
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 1524.379
df 136
Sig. .000
Nguồn: Kết quả từ phiếu điều tra được phân tích
78
Bảng 2.17: Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần thứ nhất
Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 NT5 .811 NT2 .797 NT3 .780 NT1 .704 TC4 .784 TC2 .777 TC1 .775 TC3 .747 CB2 .789 CB1 .758 CB4 .686 CB3 .626 CS2 .877 CS1 .865 CS3 .619 CS5 .857 CS4 .757
Nguồn: Kết quả từ phiếu điều tra được phân tích
Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần thứ nhất cho thấy có sự khác biệt đơi chút giữa lý thuyết và thực tế. Cụ thể là có 5 nhân tố được hình thành thay vì 4 nhân tố như ban đầu. 5 nhân tố này giải thích được 67,754% độ biến thiên của các quan sát. Sở dĩ có kết quả như vậy vì hai biến quan sát CS5 và CS4 đã kết hợp lại với nhau và tạo thành một nhân tố mới. Tuy nhiên để đảm bảo tính hội tụ, hai biến quan sát CS5 và CS4 được loại bỏ và khơng đưa vào quá trình tính toán, phân tích dữ liệu. Sau khi thực hiện các điều chỉnh nói trên, phân tích nhân tố khám phá được thực hiện lại lần nữa. Kết quả là cả 4 nhân tố đều được đo lường thông qua số lượng các biến quan sát cần thiết và được hình thành đúng như mô hình lý thuyết đã đề xuất. 15 biến quan sát đã tách thành bốn nhóm riêng rẽ với hệ số Factor loading cho mỗi biến quan sát đều lớn hơn 0.5. Bốn nhân tố này đều có giá
79
trị Eigenvalue lớn hơn 1 và giải thích được 63,706% độ biến thiên của tất cả các quan sát.
Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần thứ hai được thể hiện ở bảng dưới đây:
Bảng 2.18: Kết quả kiểm định KMO và Barlett của biến độc lập lần thứ hai KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
.705
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi- Square
1201.004
df 105
Sig. .000
Nguồn: Kết quả từ phiếu điều tra được phân tích
Bảng 2.19: Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần thứ hai
Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 TC4 .795 TC2 .772 TC1 .770 TC3 .730 NT5 .818 NT2 .785 NT3 .769 NT1 .710 CB2 .798 CB3 .749 CB1 .704 CB4 .650 CS2 .914 CS1 .805 CS3 .738
Nguồn: Kết quả từ phiếu điều tra được phân tích
80