Thang đo các biến của mơ hình nghiên cứu đề xuất

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MOBILE MONEY CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI (Trang 54 - 57)

Biến Mã

hóa

Mục hỏi Nguồn

Chương trình xúc tiến

PRO1 Tơi sẽ bị lơi cuốn bởi các chương trình xúc tiến Lichtenstein cộng sự (1990)

PRO2 Tơi sẽ cảm thấy có ích nếu Mobile Money tung ra các chương trình xúc tiến

PRO3 Tôi sẽ cảm thấy đáng tin cậy nếu Mobile Money tung ra các chương trình xúc tiến

Đổi mới cá nhân INN1 Khi tơi nghe nói về một cơng nghệ mới, tơi sẽ tìm kiếm và trải nghiệm nó.

Agarwal và Prasad (1998) INN2 Trong mọi người, tôi thường là người đầu tiên sẽ thử

nghiệm một công nghệ mới

INN3 Tơi rất thích được trải nghiệm với các cơng nghệ mới INN4 Nhìn chung, tơi sẽ sẵn sàng để trải nghiệm công nghệ

mới Ảnh hưởng xã

hội

SOC1 Những người quan trọng nhất sẽ nghĩ tôi nên sử dụng Mobile Money

Shimp và Kavas (1984)

SOC2 Sẽ có nhiều người sử dụng Mobile Money nghĩ tơi nên sử dụng nó

SOC3 Nếu sử dụng Mobile Money, mọi người nhìn nhận tơi là một người bắt kịp xu thế của cơng nghệ tài chính. Sự lo lắng cơng

nghệ

ANX1 Tôi cảm thấy lo lắng về việc sử dụng Mobile Money Venkatesh cộng sự (2003)

ANX2 Tơi nghĩ rằng tơi có thể bị mất thông tin khi sử dụng Mobile Money

ANX3 Tơi e ngại sử dụng Mobile Money vì tơi có thể mắc lỗi khơng thể sửa chữa được.

Động cơ bên trong

INT1 Tôi cảm thấy Mobile Money rất thú vị Fagan và cộng sự (2008)

INT2 Mobile Money mang đến cho tơi sự hài lịng INT3 Tôi rất hứng thú để sử dụng Mobile Money Động cơ bên

ngoài

EXT1 Mobile Money là phương thức thanh toán hữu dụng Molina-Castillo

và cộng sự (2016)

và Fagan và cộng

sự (2008)

EXT2 Mobile Money mang đến cho tơi thanh tốn nhanh chóng

EXT3 Mobile Money mang đến sự linh hoạt trong thanh toán ở bất cứ đâu và bất cứ thời điểm nào.

Tính dễ sử dụng EOU1 Rất dễ học để sử dụng Mobile Money Fagan và cộng sự (2008)

EOU2 Rất dễ để thực hiện các giao dịch thanh toán với Mobile Money

EOU3 Hệ thống thanh toán Mobile Money rất rõ ràng và dễ hiểu

EOU4 Sử dụng Mobile Money khơng địi hỏi quá nhiều nỗ lực và công sức.

Thái độ ATT1 Việc sử dụng Mobile Money thu hút tôi Davis và Venkatesh (1996) ATT2 Việc sử dụng Mobile Money rất có giá trị thực tế

ATT3 Việc sử dụng Mobile Money là một sự lựa chọn thông minh.

Dự định chấp nhận

ADO1 Tôi sẽ mua sắm thông qua Mobile Money trong tương lai

Tan và Teo (2000) và Kim và

cộng sự (2008)

ADO2 Tơi sẽ cố gắng thực hiện thanh tốn qua Mobile Money trong tương lai

ADO3 Tôi sẽ giới thiệu với mọi người để sử dụng Mobile Money

3.1.3. Thu thập dữ liệu

Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả sử dụng phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên và thuận tiện. Đối tượng khảo sát là các cá nhân, đang là sinh viên trên địa bàn thành phố Hà Nội. Họ đã và có nhu cầu sử dụng Mobile Money. Hình thức khảo sát là mẫu phiếu được thiết kế thông qua Google Docs và thông qua mạng Internet (chủ yếu các trang mạng xã hội).

Sau khi thu thập các phiếu khảo sát từ các đáp viên, nhóm nghiên cứu tiến hành xem xét cẩn thận các câu trả lời cho mỗi phiếu khảo sát. Do đó, nhóm nghiên cứu loại 18 phiếu khảo sát với một số lí do liên quan đến sự trùng lặp các câu trả lời và một số phần chưa hoàn thành. Kết quả là 398 phiếu được giữ lại và phục vụ cho các phân tích chính thức của nghiên cứu.

Quá trình thu thập dữ liệu của nghiên cứu này được chia làm hai bước, cụ thể nghiên cứu thí điểm (pre-test) và kiểm định bảng câu hỏi (pilot test). Sau khi hồn thành việc thiết kế bảng hỏi, nhóm nghiên cứu đã kiểm định pretest với một số người khảo sát và chuyên gia chuyên ngành. Kết quả là một số vấn đề được phát hiện liên quan đến các

câu hỏi của bảng khảo sát như sự khó hiểu hoặc làm họ khơng biết cách trả lời như thế nào. Cụ thể, một số câu hỏi liên quan đến một số biến động cơ bên ngoài, sự lo lắng về

công nghệ, và sự đổi mới cá nhân được điều chỉnh và lược bỏ một số câu hỏi từ nghiên

cứu trước vì sự tương tự của các câu hỏi trong từng biến. Điều này giúp cho nghiên cứu gia tăng giá trị thực nghiệm đối với bối cảnh hiện tại và ngơn ngữ của Việt Nam.

Mục đích của nghiên cứu kiểm định bảng câu hỏi (pilot test) là đảm bảo tất cả người trong mẫu khảo sát không chỉ hỏi các câu hỏi trong bảng hỏi mà còn hiểu theo cùng một cách. Điều này hỗ trợ cho nguồn dữ liệu mà nhóm tác giả thu thập được chân thực và không bị sai lệch, tránh ảnh hưởng đến kết quả thống kê, phân tích và chạy mơ hình. Thơng qua kiểm định pilot test, nhóm nghiên cứu sẽ biết được một số câu hỏi cần phải điều chỉnh và hoàn thiện trước khi điều tra trên quy mô rộng. Bên cạnh đó, việc kiểm tra này giúp cho nhóm nghiên cứu có thể kiểm tra, xử lý thử được dữ liệu đã thu thập nhằm tìm ra phương án khắc phục lỗi dữ liệu có thể xảy ra. Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả đã thực hiện pre-test với 43 đáp viên và kết quả thực nghiệm ban đầu cho thấy các biến đều có độ tin cậy lớn hơn 0.7 và các kết quả này không được đề cập chính thức trong nghiên cứu này.

3.2. Các nhân tố tác động tới dự định sử dụng Mobile Money của sinh viên các trường đại học trên địa bàn Hà Nội

3.2.1 Kết quả nhân khẩu học của mẫu nghiên cứu

Bảng 3.3 minh họa thống kê mô tả mẫu khảo sát. Trong mẫu khảo sát, phần lớn các đáp viên là nữ (chiếm 63.82%) và tỉ lệ đáp viên nam chiếm 36.18%. Về kinh nghiệm sử dụng các dịch vụ thanh tốn và tài chính di động, đa số các đáp viên đã thực hiện các dịch vụ thanh toán từ 1 đến 2 năm (chiếm 47.99%), tiếp theo là dưới 1 năm (chiếm 36.93%). Trong khi tỉ lệ các đáp viên có kinh nghiệm về thanh tốn và tài chính di động từ 3-4 năm chiếm 11.06%, tỉ lệ thấp nhất là kinh nghiệm trên 4 năm (chiếm 4.02%). Điều này phản ánh rằng các đáp viên là sinh viên của các trường đại học trên địa bàn Hà Nội bắt đầu sử dụng các giao dịch thanh tốn và tài chính di động khi họ có nguồn tài chính (có thể từ hỗ trợ của người thân hoặc các công việc bán thời gian). Liên quan đến công việc, phần lớn các sinh viên tập trung vào việc học (chiếm 74%) và sinh viên có cơng việc (bán thời gian) chiếm 25%. Cuối cùng, liên quan đến nguồn tài chính hàng tháng của người sử dụng, chủ yếu nguồn tài chính của họ từ 2 đến 3 triệu VNĐ (chiếm 47%), tiếp theo nguồn thu nhập trên 3 triệu chiếm 38%, và 15% các đáp viên (sinh viên) có nguồn tài chính hàng tháng là dưới 2 triệu.

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MOBILE MONEY CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)