Khái niệm phát triển cho vayđối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh kinh bắc (Trang 30 - 40)

1.2.3 .Phân loại hoạt động cho vayđối với doanh nghiệp nhỏ và vừa

1.3. Phát triển cho vayđối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Ngân hàng

1.3.1. Khái niệm phát triển cho vayđối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của

hàng thương mại

1.3.1. Khái niệm phát triển cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của Ngân hàng thương mại của Ngân hàng thương mại

Các nhà triết học theo chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: phát triển là nói về sự vận động theo một xu hướng đi lên, có đặc điểm tiến lên từ thấp tới cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, cái mới thay thế cho cái cũ đã lỗi thời, nhưng khơng loại bỏ hồn tồn cái cũ mà kế thừa, chọn lọc cái cũ.

Nếu như tăng trưởng chỉ là sự tăng lên về lượng thì phát triển là sự tăng lên cả về chất và lượng. Phát triển bao hàm trong nó cả sự tăng trưởng, là quá trình tăng tiến về mọi mặt của một vấn đề trong một thời kỳ nhất định.

Như vậy, có thể hiểu, phát triển cho vay đối với DNNVV của ngân hàng thương mại là một khái niệm bao gồm cả sự mở rộng về quy mô cũng như sự thay đổi cơ cấu theo hướng hợp lý hơn, đồng thời nâng cao chất lượng các khoản cho vay DNNVV của một ngân hàng trong một thời kỳ nhất định. Trong đó:

+ Sự mở rộng quy mô cho vay DNNVV là sự gia tăng về số lượng doanh nghiệp vay vốn, sự tăng lên về doanh số cho vay, dư nợ tín dụng trong cho vay DNNVV của một ngân hàng trong một thời kỳ nhất định.

+ Sự thay đổi cơ cấu cho vay DNNVV theo hướng hợp lý là sự thay đổi của tỷ trọng cho vay DNNVV trong ngắn hạn so với cho vay trung và dài hạn, hay sự thay đổi của tỷ trọng trong cho vay có tài sản trong tổng dư nợ… theo hướng ngày càng phù hợp hơn với xu thế phát triển của nền kinh tế.

+ Nâng cao chất lượng các khoản cho vay DNNVV được thể hiện thông qua việc ngân hàng đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng, và thông qua các chỉ tiêu như: tỷ lệ nợ quá hạn thấp, tỷ trọng nợ xấu trong tổng dư nợ nhỏ, các dự án được cấp tín dụng có tính khả thi cao, các khoản tín dụng được sử dụng đúng với mục đích khi cấp tín dụng…

1.3.2.Các chỉ tiêu đo lường phát triển cho vay của ngân hàng đối với các Doanh nghiệp nhỏ và vừa

1.3.2.1. Các chỉ tiêu đo lường sự phát triển cho vayđối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa về mặt lượng

* Dư nợ cho vay DN NVV

Dư nợ cho vay là số nợ gốc mà khách hàng còn nợ ngân hàng (hay số nợ gốc mà ngân hàng còn phải thu hồi số tiền mà ngân hàng đã cho khách hàng vay là doanh số cho vay).Dư nợ cho vay DN NVV càng lớn chứng tỏ ngân hàng đã đầu tư vốn tín dụng cho các DN NVV lớn và ngược lại.

Dư nợ cho vay năm (t) =

Dư nợ cho vay năm (t-1) +

Doanh số cho vay năm (t) -

Doanh số thu nợ năm t

* Tốc độ tăng dư nợ cho vay DN NVV:

Chỉ tiêu nay dùng để so sánh sự tăng trưởng dư nợ tín dụng qua các thời kỳ để đánh giá khả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tín dụng đối với khách hàng DN NVV của Ngân hàng

Tăng trưởng dư nợ (%) = =

Dư nợ cho vay DN NVV kỳ này -Dư nợ DN NVV kỳ trước

x100% Dư nợ DNNVV kỳ trước

Nếu tốc độ tăng dư nợ cho vay DN NVV lớn hơn không và lớn hơn tốc độ tăng dư nợ cho vay các loại hình doanh nghiệp khác chứng tỏ ngân hàng đang mở rộng qui mô cho vay DN NVV và ngược lại thì ngân hàng đang theo đuổi chính sách thu hẹp qui mô.

Chỉ tiêu này phản ánh dư nợ cho vay DN NVV chiếm bao nhiêu phần trăm so với tổng dư nợ của ngân hàng. Chỉ tiêu này cho ta biết được ngân hàng có chú trọng vào việc cho vay DN NVV hay không.

Tỷ trọng dư nợ

cho vay DN NVV =

Dư nợ cho vay DN NVV

*100% Tổng dư nợ

*Mức tăng số lượng khách hàng

Là chỉ tiêu thể hiện khả năng mở rộng số lượng khách hàng vay vốn của ngân hàng. Tuy nhiên, để đánh giá chất lượng mở rộng cho vay DN NVV cần có sự kết hợp với các chỉ tiêu khác.

Mức tăng số lượng khách hàng được tính theo cơng thức sau:

1    M M Mn Trong đó: M  : Mức tăng số lượng khách hàng

M : số lượng khách hàng vay vốn tại ngân hàng trong năm n Mn1: số lượng khách hàng vay vốn tại ngân hàng trong năm n-1

Nếu M > 0: Số lượng khách hàng vay vốn tăng trong năm n-1 Nếu M < 0: Số lượng khách hàng vay vốn giảm trong năm n-1

* Tỷ lệ tăng số lượng khách hàng

Tỷ lệ này cho biết tốc độ tăng của số lượng khách hàng qua các thời điểm. Tập hợp tỷ lệ này sẽ cho biết xu thế thu hút khách hàng vay vốn tại

doanh nghiệp như thế nào. 100%

1     n kh M M TL Trong đó:

TLkh: Tỷ lệ tăng số lượng khách hàng vay vốn tại ngân hàng

M

Mn1: Số lượng khách hàng vay vốn tại ngân hàng trong năm n-1

1.3.2.2. Các chỉ tiêu đo lường sự phát triển cho vay đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa về mặt chất

* Cơ cấu dư nợ cho vay DNNVV

a. Cơ cấu dư nợ cho vay DNNVV - Cơ cấu dư nợ cho vay theo thời hạn:

Cơ cấu cho vay theo thời hạn thể hiện qua tỷ trọng cho vay ngắn hạn và tỷ trọng cho vay trung dài hạn trong tổng dư nợ. Cơ cấu cho vay theo thời hạn cần thay đổi theo hướng hợp lý với cơ cấu nguồn vốn và chính sách tín dụng trong từng thời kỳ.Tỷ trọng cho vay ngắn hạn cao giúp NHTM hạn chế rủi ro, từ đó nâng cao chất lượng hoạt động cho vay đối với DNNVV của NHTM và ngược lại.

- Cơ cấudư nợ cho vay theo tài sản bảo đảm:

Cơ cấu dư nợ cho vay theo tài sản bảo đảm thể hiện qua tỷ trọng cho vay có tài sản bảo đảm và khơng có tài sản bảo đảm trong tổng dư nợ.

Các ngân hàng thương mại luôn muốn tăng tỷ trong cho vay có tài sản để hạn chế rủi ro trong việc khách hàng không trả được nợ vay. Như vậy, tỷ trọng cho vay có tài sản trong tổng dư nợ là sự tăng lên cho thấy sự phát triển của quy mô theo hướng bền vững (dư nợ tăng và mức độ bảo đảm cùng tăng). Ngược lại, nếu quy mô dư nợ cho vay tăng nhưng tỷ trong cho vay có tài sản giảm sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn cho ngân hàng.

- Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế:

Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế thể hiện qua tỷ trọng cho vay theo từng thành phần kinh tế trong tổng dư nợ. Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế sẽ thay đổi theo chiến lược kinh doanh của ngân hàng.Nếu tỷ trọng cho vay DNNVV tập trung vào các ngành kinh tế có tỷ lệ rủi ro thấp

như cơng nghiệp, dịch vụ thì chất lượng cho vay đối với DNNVV được nâng cao và ngược lại.

* Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trong cho vay DN NVV

Nợ quá hạn là khoản nợ mà khách hàng không trả được một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi khi đến hạn thoả thuận ghi trong hợp đồng tín dụng. Chỉ tiêu về nợ quá hạn phản ánh mức độ an toàn trong hoạt động cho vay của ngân hàng.

Tỷ lệ nợ quá hạn trong cho vay DN NVV trên tổng dư nợ cho vay DN NVV

=

Số dư nợ quá hạn cho

vay DN NVV *10

0% Tổng dư nợ cho vay DN NVV

Tỷ lệ nợ quá hạn trong cho vay DN NVV trên tổng dư nợ

=

Số dư nợ quá hạn cho vay DN NVV

Tổng dư nợ

*10 0%

Nợ quá hạn tăng (giảm)

so với kỳ trước =

Dư NQH cuối kỳ n –

Dư NQH cuối kỳ n-1 *10

0% Dư NQH cuối kỳ n-1

Chỉ tiêu nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trong cho vay DN NVVtrên tổng dư nợ cho thấy các khoản nợ quá hạn chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng dư nợ cho vay DN NVVvà trong tổng dư nợ các khoản vay của ngân hàng. Đây là chỉ tiêu hết sức quan trọng khi đánh giá chất lượng cho vay của ngân hàng, cho thấy khả năng thu hồi các khoản vay cũng như rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng. Tỷ lệ nợ quá hạn ở mức cao chứng tỏ chất lượng cho vay của ngân hàng không tốt và ngược lại. Nợ quá hạn được phân thành các nhóm 2,3,4,5 theo quy định tại thông tư số 15/2010/TT-NHNN ngày 16/06/2010 về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro cho vay trong hoạt động của tổ chức tài chính quy mơnhỏ

*Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu trong cho vay DN NVV:

Nợ xấu là các khoản nợ thuộc nhóm 3,4,5 theo quy định. Chỉ tiêu này phản ánh những khoản nợ có mức độ rủi ro cao.Nợ thuộc nhóm càng cao thì mức độ rủi ro của khoản vay càng cao. Đây cũng là chỉ tiêu hết sức quan trọng khi đánh giá chất lượng cho vay của ngân hàng, cho thấy khả năng thu hồi các khoản vay cũng như rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng.Tỷ lệ nợ xấu ở mức cao chứng tỏ chất lượng cho vay của ngân hàng kém và ngược lại.

Tỷ lệ nợ xấu trong cho vay Số dư nợ xấu cho vay N NVV trên tổng dư nợ

cho vay DN NVV =

DN NVV

Tổng dư nợ cho vay DN NVV

*1 00

Tỷ lệ nợ xấu trong cho

vay DN NVV trên tổng dư nợ =

Số dư nợ xấu cho vay

DN NVV *1

00% Tổng dư nợ

Nợ xấu tăng (giảm) so

với kỳ trước =

Dư Nợ xấu cuối kỳ n –

Dư nợ xấu cuối kỳ n- 1

*10 0% Dư Nợ xấu cuối kỳ n- 1

* Lãi thu được từ hoạt động cho vay DN NVV

Lãi thu được từ hoạt động cho vay DN NVV cho biết một đồng vốn đầu tư cho vay đối với DNNVV thì thu được bao nhiêu đồng lãi. Chỉ tiêu càng cao chứng tỏ khả năng phát triển cho vay DNNVV của Ngân hàng càng tốt. Cách tính cụ thể:

ứ ờ ừ ạ độ ã ừ ạ độ

ổ ư ợ

Lãi thu được càng cao và tăng dần qua các năm cho thấy chất lượng cho vay của ngân hàng đối với DN NVV càng tốt, ổn định và ngược lại.

Tốc độ tăng trưởng thu

lãi =

Lãi cho vay

DNNVV năm (t) -

Lãi cho vay DNNVV năm (t-

1)

* Tỷ lệ lãi thu được từ cho vay DN NVV trên tổng lãi thu được từ hoạt động cho vay của ngân hàng

Chỉ tiêu này phản ánh phần trăm lãi thu từ cho vay DN NVVtrong tổng lãi thu được từ hoạt động cho vay của ngân hàng. Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ hoạt động cho vay đối với DN NVVcủa ngân hàng phát triển và có chất lượng.

Tỷ trọng lãi từ hoạt động cho vay DNNVV =

Lãi từ hoạt động cho vay DNNVV

x100

Tổng lãi của ngân hàng

Chỉ tiêu này phản ảnh tỷ trọng của lãi từ hoạt động cho vay DNNVV chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng thu nhập của ngân hàng trong kỳ. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hoạt động cho vay DNNVV mang lại nguồn thu nhập càng cao cho ngân hàng.

1.3.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại với Doanh nghiệp nhỏ và vừa

1.3.3.1.Các yếu tố chủ quan

Thứ nhất, Chính sách tín dụng của ngân hàng thương mại đối với DN NVV.

mại, hơn nữa chức năng huy động và cho vay quyết định quy mô, chất lượng, sản phẩm ngân hàng tạo nên bộ mặt ngân hàng trước cơng chúng. Chính sách, tín dụng đóng vai trị then chốt điều tiết các mặt hoạt động như: huy động vốn và cho vay, qui trình cho vay, lãi suất huy động và cho vay, sản phẩm tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng, chính sách tiếp thị thu hút khách hàng .... Nếu ngân hàng thương mại quan tâm đến phát triển cho vay DN NVV, có chính sách ưu tiên, tạo điều kiện thuận lợi cho loại hình doanh nghiệp này thì hoạt động cho vay DN NVVcủa ngân hàng sẽ phát triển mạnh và bền vững.

Thứ hai, năng lực tổ chức quản lý của NHTM.

Vấn đề then chốt trong quản trị điều hành của các NHTMCP chính là cách xác định hướng hoạt động của ngân hàng, đặt ra mục tiêu chiến lược, các kế hoạch phải thực hiện và phương thức thực hiện như thế nào. Ngân hàng sẽ thực sự kinh doanh vì lợi nhuận hay vẫn tiếp tục có một phần hoạt động với tư cách là ngân hàng chính sách chịu sự tác động của các cấp chính quyền về việc cho vay. Hay nói cách khác, ban lãnh đạo ngân hàng có thực sự được chịu trách nhiệm và phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả kinh doanh của ngân hàng hay không? Năng lực quản trị của các nhà lãnh đạo ngân hàng sẽ quyết định các chính sách về phát triển của ngân hàng như chiến lược phát triển dài hạn, chính sách đầu tư, chính sách huy động vốn, chính sách khách hàng, chính sách đầu tư vào con ngưòi, cơ sở vật chất, công nghệ.

Phương thức quản trị kinh doanh thường gắn chặt với chế độ sở hữu: Theo kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới, đặc biệt các nước đã qua chế độ sở hữu nhà nước: Trung Quốc, cũng như thực tế thời gian qua tại Việt Nam bên cạnh việc đổi mới các cơ chế chính sách hệ thống pháp luật của Nhà nước thì phương thức quản lý doanh nghiệp nhà nước sẽ thực sự thay đổi nhanh và mạnh khi thay đổi chế độ sở hữu. Đối với hệ thống ngân hàng để đối mới phương thức quản trị điều hành, cần có các đối tác chiến lược đủ sức tác động

mạnh tới hoạt động các ngân hàng. Đó chính là các cổ đơng chiến lược.

Thứ ba, trình độ và đạo đức của cán bộ Ngân hàng

Trình độ và đạo đức của cán bộ ngân hàng là vấn đề then chốt có tính quyết định trong đổi mới phương thức quản lý là con người. Nếu cán bộ tín dụng có năng lực, phẩm chất tốt thì sẽ thúc đẩy phát triển cho vay. Cần có chính sách đào tạo tại cán bộ quản lý các cấp và cả cán bộ quản lý cấp cao để nhanh chóng tiếp cận được với các phương thức quản trị ngân hàng hiện đại. Đồng thời, có các chính sách thu hút nhân tài và đào tạo nguồn nhân lực.

Thứ tư, mơ hình tổ chức.

Thơng thường, mơ hình tổ chức của một ngân hàng được xây dựng nhằm thực hiện có hiệu quả các hoạt động của ngân hàng. Theo thời gian, hoạt động của ngân hàng ngày càng phong phú đa dạng, theo đó hỉnh thức tổ chức của ngân hàng cũng luôn đổi mới và phát triển cho phù hợp. Tuy nhiên, mơ hình tổ chức của mỗi ngân hàng phụ thuộc chủ yếu vào hai yếu tố: Quy mô vốn của ngân hàng và Quy định Nhà nước về các hoạt động của ngân hàng.

Các quy định của Nhà nước về điều chỉnh khống chế hoạt động của các ngân hàng theo mục tiêu an toàn trong hoạt động của ngân hàng và của nền kinh tế. Sự hạn chế hay nới lỏng trong quy định của Nhà nước đối với hoạt động của ngân hàng sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới cơ cấu tổ chức của ngân hàng. Ví dụ, quy định về cho phép mở chi nhánh hay không? Cho phép thực hiện loại nghiệp vụ nào? .... Tuy nhiên, trong thời đại ngày nay, luật pháp ít can thiệp cụ thể vào việc tổ chức của ngân hàng, mà thường là cơng nhận những gì mà các ngân hàng thực hiện nhằm phục vụ cho các hoạt động của nền kinh tế và không tiềm ẩn nhữngrủi ro gây nên tình trạng bất ổn định cho nền kinh tế.

Các ngân hàng nhỏ thường ít hoặc khơng có chi nhánh, hoạt động trong phạm vi địa phương, nghiệp vụ kém đa dạng. Đề thích ứng với quy mô nhỏ, doanh lợi thấp, ngân hàng nhỏ thường tổ chức bộ máy gọn, mỗi phịng có thể kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ, ví dụ phịng tín dụng vừa cho vay doanh nghiệp

vừa cho vay tiêu dùng, vừa phân tích dự án .... Ngân hàng nhỏ địi hỏi mỗi cán bộ phải thơng thạo nhiều công việc. So với ngân hàng lớn, mỗi liên kết

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh kinh bắc (Trang 30 - 40)