chiều rộng mà phải chú trọng đầu t− theo chiều sâu nhằm tận dụng đ−ợc công suất thiết bị tiết kiệm chi phí vận hành máy móc. Trong thực tế, với vốn cố định của Công ty thuần tuý là TSCĐ việc tăng c−ờng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh là việc làm vừa đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá, vừa mang tính chiến l−ợc trong kinh doanh. Việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật sẽ mang lại khả năng cạnh tranh lớn cho Công tỵ Song đi liền với việc đầu t− là việc đào tạo bồi d−ỡng lại công nhân lành nghề để làm chủ các công nghệ hiện đại và sử dụng chúng đạt hiệu quả cao nhất
- Để có đ−ợc cơ cấu TSCĐ cho hợp lý, Công ty cần xử lý dứt điểm những TSCĐ không cần dùng, h− hỏng chờ thanh lý nhằm thu hồi TSCĐ ch−a sử dụng vào luân chuyển bổ sung thêm vốn cho sản xuất kinh doanh của mình đây cũng là một cách tiết kiệm trong sử dụng TSCĐ
3.3. Thực hiện phân cấp quản lý TSCĐ
- Thực hiện phân cấp quản lý TSCĐ cho phân x−ởng sản xuất, nơi làm việc nhằm nâng cao trách nhiệm vật chất trong công tác quản lý, chấp hành nội quy, qui chế sử dụng, bảo d−ỡng, sửa chữa tài sản cố định, giảm tối đa thời gian ngừng việc để sửa chữa hơn so với kế hoạch
3.4. Sử dụng hợp lý, tiết kiệm quỹ khấu hao cơ bản
- Để có nguồn vốn đầu t− mua sắm thêm máy móc thiết bị, Công ty có một quĩ khấu hao đầy đủ và hoàn chỉnh. Quỹ khấu hao cơ bản là nguồn để bù đắp vào phần thiếu hụt trong tài sản cố định của Công ty, nó giúp Công ty chủ động trong công tác đổi mới thiết bị, máy móc mà không phải tăng nợ của Công ty, giảm đ−ợc chi phí tín dụng, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Và nh− vậy việc xây dựng hoàn chỉnh quĩ khấu hao cơ bản là một điều rất quan trọng tức là:
+ Hàng năm, Công ty phải lập kế hoạch khấu hao theo tỷ lệ Nhà n−ớc qui định và điều chỉnh kịp thời giá trị tài sản cố định khi có tr−ợt giá để tính đúng, tính đủ khấu hao vào giá thành sản phẩm, bảo toàn vốn cố định
+ Th−ờng xuyên đánh giá và đánh giá lại tài sản cố định từ đó xác định ph−ơng pháp khấu hao hợp lý, phù hợp với từng loại tài sản, nên lựa chọn ph−ơng pháp khấu hao đảm bảo hợp lý thu hồi vốn nhanh nh−ng không ảnh h−ởng tới giá thành sản phẩm, tránh làm thất thoát vốn.
3.5. Nâng cao năng lực, trình độ tay nghề của cán bộ công nhân viên
Sức lao động là một yếu tố không thể thiếu của bất cứ quá trình sản xuất kinh doanh nàọ Chất l−ợng của sức lao động ảnh h−ởng rất lớn đến năng suất lao động từ đó ảnh h−ởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công tỵ Do vậy, Công ty cần phải xây dựng một đội ngũ cán bộ công nhân viên có tinh thần làm chủ, có ý thức tự c−ờng, có khả năng sáng tạo, biết gắn lợi ích cá nhân với lợi ích của toàn Công tỵ
- Với công nhân lao động: Việc áp dụng các công nghệ mới, hiện đại vào sản xuất đòi hỏi ng−ời công nhân cũng phải không ngừng nâng cao tay nghề, nâng cao khả năng nhận thức để có thể làm chủ đ−ợc máy móc của mình, sử dụng tối đa công suất máy móc góp phần nâng cao hiệu quả. Để đạt đ−ợc điều này, Công ty cần căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của từng công nhân mà có kế hoạch đào tạo cho từng đối t−ợng, thông qua đào tạo mới, đào tạo lại, tổ chức cho các tổ lao động học tập lẫn nhaụ Mặt khác, Công ty cần tiến hành trẻ hoá đội ngũ công nhân bằng cách tuyển công nhân mới, đối với những ng−ời nhiều tuổi hoặc không còn đủ sức lao động thì cần giải quyết cho nghỉ theo chế độ.
- Với cán bộ quản lý: Để đạt kết quả cao trong thời đại công nghiệp, Công ty cần có đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản lý không chỉ có nhiệt tình, quyết tâm cao mà còn phải có tri thức cao về khoa học kỹ thuật và quản lý kinh tế. Họ không những nắm đ−ợc những vấn đề khoa học hiện đại mà còn thấy đ−ợc xu h−ớng phát triển của chúng, xử lý nhạy bén các thông tin về thị
tr−ờng. Công ty cần chú ý xây dựng các chính sách khuyến khích cán bộ, nhân viên quản lý không ngừng tự học tập để nâng cao trình độ về mọi mặt: ngoại ngữ, vi tính, khả năng tiếp thị,... để từ đó hình thành nên một đội ngũ cán bộ lãnh đạo năng động, tự chủ, có khả năng dẫn dắt Công ty hoạt động có hiệu quả trong nền kinh tế cạnh tranh gay gắt hiện naỵ
Kết luậnKết luận Kết luận Kết luận Kết luận
Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ sản xuất kinh doanh có ý nghĩa rất quan trọng đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr−ờng. Việc sử dụng TSCĐ sao cho có hiệu quả là một điều kiện bắt buộc đối với các doanh nghiệp nếu muốn tồn tại và phát triển. Do vậy, việc tìm ra những nguyên nhân tồn tại, thiếu sót để từ đó đ−a ra những ph−ơng h−ớng giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ là một đòi hỏi đối với mọi doanh nghiệp trong điều kiện hiện naỵ Để đánh giá các mặt khác nhau của quá trình sản xuất kinh doanh từ giá thành, lợi nhuận, từ chất l−ợng sản phẩm đến năng lực cạnh tranh trên thị tr−ờng... cuối cùng đều đ−ợc thể hiện trong các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp.
Với mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh và tối đa hoá lợi nhuận, Công ty cổ phần Thiết Bị B−u Điện đã không ngừng nâng cao năng suất lao động, mở rộng quy mô sản xuất, đầu t− đổi mới dây truyền thiết bị máy móc nhằm tăng năng lực cạnh tranh của sản phẩm trên thị tr−ờng. Mặc dù sản phẩm của Công ty th−ờng đ−ợc tiêu thụ bởi các đơn vị cùng ngành nh−ng không vì thế mà Công ty thụ động trong việc xúc tiến các biện pháp tiêu thụ sản phẩm, đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của vốn, tăng doanh thu, từ đó đảm bảo việc làm và thu nhập cho ng−ời lao động, làm tốt nghĩa vụ với nhà n−ớc. Tuy nhiên do một số nguyên nhân khách quan và chủ quan nên Công ty vẫn gặp phải một số khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt đông sử dụng vốn nói riêng, đòi hỏi Công ty cần cố gắng hơn nữa trong thời gian tớị
Qua quá trình học tập tại tr−ờng và thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty cổ phần Thiết Bị B−u Điện em đã phần nào nhận thức đ−ợc ý nghĩa và tầm quan trọng của việc quản lý và sử dụng TSCĐ.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS.Trần Quang Khải, khoa Tài chính - Kế toán Tr−ờng Đại học Quản Lý Kinh Doanh, Phòng Kế toán - Thống kê Công ty cổ phần Thiết Bị B−u Điện - Hà Nội đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu và tạo điều kiện để cho em có thể thực hiện bài luận văn nàỵ/.