Đánh giá chung về thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Thương

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI BEFUL VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA (Trang 41 - 43)

7. Kết cấu khóa luận văn

2.4. Đánh giá chung về thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Thương

Thương mại Beful Việt Nam trên thị trường nội địa

2.4.1. Thành tựu

- Thị phần của Công ty so với một số đối thủ cạnh tranh tương đối ổn định. Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây đều có lãi và đã có tích luỹ hàng năm.

- Việc quản lý tiền vốn và tài sản ngày càng đựơc tăng cường và có hiệu quả hơn, về cơ bản đã huy động và cung ứng vốn kịp thời đảm bảo cho sản xuất kinh doanh phát triển.

- Sản phẩm của công ty phân phối ngày càng đáp ứng được yêu cầu của thị trường.

- Công ty đã thực hiện thành cơng chính sách giá cạnh tranh ln tìm các biện pháp hạ giá thành sản phẩm. Đây là một điểm mạnh trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của Cơng ty.

- Trình độ sử dụng máy móc, thiết bị của doanh nghiệp là tương xứng và phát huy được tối đa công suất.

- Cơng ty có một lực lượng lao động đa ngành nghề đáp ứng được các lĩnh vực kinh doanh của Công ty. Đội ngũ cán bộ của Cơng ty có trình độ chun mơn cao, có kinh nghiệm lâu năm.

hợp lý thuận lợi cho công tác quản lý và tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh xuyên suốt tồn cơng ty.

2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân

- Chưa có chiến lược kinh doanh phù hợp với sự thay đổi của thị trường do vậy hiệu quả cịn thấp. Cơng ty chưa tạo ra được các mối liên kết với các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc trong và ngoài nước; các doanh nghiệp cung cấp nguyên,vật liệu; các cơ quan quản lý Nhà nước có liên quan và đặc biệt là các tổ chức dịch vụ ngân hàng và tài chính trong việc xử lý nguồn vốn.

- Công tác Marketing của Công ty chưa được sự quan tâm đúng mức nên còn hạn chế so với u cầu địi hỏi để thích ứng với nền kinh tế cạnh tranh. Phần lớn các nhân viên làm công tác này chưa chủ động linh hoạt trong xử lý tình huống, thiếu kiến thức về marketing. Hơn nữa, khả năng tài chính cịn hạn chế nên việc đầu tư cho công tác này là thấp.

- Năng lực tài chính của Cơng ty chưa thực sự vững chắc, cơ cấu nguồn vốn chưa hợp lý, chính điều này đã làm hạn chế sự chủ động của Công ty.

- Hoạt động quản lý chất lượng chưa đồng bộ, chưa thực sự tiến hành triệt để trong tồn cơng ty. Trong q trình sản xuất việc theo dõi, giám sát còn lơ là dẫn đến một số khâu trong q trình cịn sai sót, khơng đảm bảo được chất lượng do đó làm ảnh hưởng đến tồn q trình làm tăng chi phí.

- Cịn một tỷ lệ khá cao các máy may có chất lượng chủng loại máy móc cũ, không đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật phức tạp, đặc biệt tính đồng bộ chưa cao gây ảnh hưởng không tốt đến chất lượng sản phẩm. Điều này xuất phát từ tình hình tài chính hạn chế nên khả năng đầu tư đổi mới của Công ty chưa được cao.

- Cơ cấu nhân sự, trình độ nguồn nhân lực cịn bất cập. Nhân viên chưa đáp ứng kịp với tốc độ phát triển và mở rộng đầu tư kinh doanh của cơng ty nhất là số lượng cơng nhân có trình độ tay nghề cao cịn thấp.

CHƯƠNG 3.

QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI BEFUL

VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI BEFUL VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA (Trang 41 - 43)