.Mức độ hài lòng

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP hàng hải việt nam chi nhánh hà nội (Trang 84 - 85)

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến Tƣơng quan với biến tổng Cronbach’s alpha nếu loại biến

Độ tin cậy của thang đo: ALPHA = 0,777

HL1 7,71 3,651 0,644 0,669 HL2 7,69 3,772 0,568 0,746 HL3 7,85 3,225 0,634 0,678

Kết quả chạy phân tích độ tin cậy của thang đo cho thấy độ tin cậy đạt 0,777> 0,6 đạt yêu cầu. Tất cả các biến thành phần đều có tƣơng quan với tổng > 0,3 đạt yêu cầu.

Thứ hai, Phân tích nhân tố khám phá EFA

a. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập

Trong đề tài nghiên cứu này, phân tích nhân tố sẽ giúp ta xem xét khả năng rút gọn số lƣợng 20 biến quan sát xuống cịn một số ít các biến dùng để phản ánh một cách cụ thể sự tác động của các nhân tố đến nhân tố HL. Kết quả phân tích nhân tố đƣợc thể hiện dƣới đây

- Kiểm định KMO

Để tiến hành phân tích nhân tố khám phá thì dữ liệu thu đƣợc phải đáp ứng đƣợc các điều kiện qua kiểm định KMO và kiểm định Bartlett’s. Bartlett’s Test dùng để kiểm định giả thuyết H0 là các biến khơng có tƣơng quan với nhau trong tổng thể, tức ma trận tƣơng quan tổng thể là một ma trận đơn vị, hệ số KMO dùng để kiểm tra xem kích thƣớc mẫu ta có đƣợc có phù hợp với phân tích nhân tố hay không. Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn

Mộng Ngọc (2007) thì giá trị Sig. của Bartlett’s Test nhỏ hơn 0.05 cho phép

bác bỏ giả thiết H0 và giá trị 0.5<KMO<1 có nghĩa là phân tích nhân tố là thích hợp

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP hàng hải việt nam chi nhánh hà nội (Trang 84 - 85)