Cơ cấu tổ chức và quản lý của Maritime Bank – Hà Nội

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP hàng hải việt nam chi nhánh hà nội (Trang 51 - 58)

Đứng đầu các Trung tâm Khách hàng là các Giám đốc Trung tâm. Giám đốc Trung tâm KHDN Hà Nội kiêm vị trí Giám đốc Chi nhánh Hà Nội, và Giám đốc TT Hỗ trợ Hà Nội, phụ trách các mảng tổng quan hỗ trợ của chi nhánh nhƣ DVKH, TT Kế Tốn, TT Hành chính -Tổng hợp. Giám đốc Trung tâm KHCN kiêm phó giám đốc chi nhánh. Giữa mảng khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp khơng có sự phụ thuộc vào nhau.

Chi nhánh Hà Nội Phịng hành chính tổng hợp Phịng kế tốn tài chính Trung tâm khách doanh nghiệp Trung tâm khách hàng cá nhân

Trong khuôn khổ nghiên cứu của luận văn, tôi chỉ tập trung vào công tác thẩm định cho vay khách hàng cá nhân tại Trung tâm KHDN Hà Nội.

Về cơ cấu tổ chức của chi nhánh MSB Hà Nội bao gồm : - Ban giám đốc: Gồm một Giám đốc và một phó Giám đốc.

“Ban giám đốc Chi nhánh là bộ máy quản lý, điều hành hoạt động của Chi nhánh theo phân cấp, uỷ quyền của Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc, các giám đốc Khối Maritime bank; có trách nhiệm hổ trợ phát triển nghiệp vụ của các khối nghiệp vụ trên địa bàn đƣợc giao quản lý; sử dụng và quản lý nguồn lực tạin chổ để hổ trợ các bộ phận phụ thuộc tại Chi nhánh hoàn thành tốt các chỉ tiêu, nhiệm vụ đƣợc giao cho Chi nhánh.”

- Các phòng ban và các Trung Tâm gồm: Một Trung tâm Khách hàng cá nhân là RB Hà Nội: Phụ trách cung cấp toàn bộ những sản phẩm và dịch vụ cho đối tƣợng là khách hàng cá nhân.

“TT KHCN bao gồm huy động vốn cá nhân và tín dụng cá nhân. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của giám đốc chi nhánh và yêu cầu của MSB. Giới thiệu, tƣ vấn cho khách hàng về các sản phẩm, dịch vụ của MSB và bán chéo các sản phẩm, dịch vụ của MSB cho khách hàng. Phát triển khách hàng tín dụng và tài trợ thƣơng mại, trực tiếp quản lý và giao dịch với khách hàng tín dụng… Chức năng phịng KHCN: tổ chức,quản lý và phát triển kinh doanh đối với khách hàng cá nhân (KHCN) bao gồm cả hộ kinh doanh cá thể, hộ gia đình, tổ hợp tác;tham mƣu khối KHCN MSB và lãnh đạo điều hành kinh doanh của Chi nhánh về định hƣớng phát triển khách hàng,cơ chế chính sách đối với đối tƣợng KHCN trên địa bàn đƣợc giao quản lý;tổ chức,quản lý và triển khai các biện pháp phịng ngừa,xử lý rủi ro tín dụng cá nhân. Nhiệm vụ phòng KHCN”: “Khảo sát,thẩm định và đề suất với Giám đốc Chi nhánh về chính sách phát triển đối với khách hàng cá nhân phù hợpvới thị trƣờng trên địa bàn và theo chỉ đạo của Phòng Khách hàng Cá nhân Maritime Bank; Tổ chức thực hiện sau khi đƣợc phê duyệt;Thực hiện

các chỉ tiêu, nhiệm vụ kinh doanh đƣợc giao đối với KHCN; Cung cấp các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cho khách hàng cá nhân theo quy định, quy trình của Maritime Bank;Giới thiệu, tƣ vấn cho khách hàng lựa chọn và sử dụng các sản phẩm phù hợp của Maritime Bank”

- Một Trung tâm Khách hàng Doanh nghiệp là SME Hà Nội: Phụ trách cung cấp toàn bộ những sản phẩm và dịch vụ cho đối tƣợng là khách hàng Doanh nghiệp.

“TT KHDN thực hiện các hoạt động: huy động vốn Doanh nghiệp, cấp tín dụng Doanh nghiệp, tài trợ thƣơng mại và các dịch vụ khách dành cho KHDN, bán chéo sản phẩm, dịch vụ. Chức năng của phòng KHDN:tổ chức,quản lý và phát triển kinh doanh KHDN; tham mƣu cho khối KHDN;tổ chức quản lý và triển khai các biện pháp phòng ngừa, xử lý rủi ro tín dụng Nhiệm vụ của phịng KHDN: thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ kinh doanh; hỗ trợ các đơn vị kinh doanh trong việc cung cấp các dịch vụ huy động vốn,mua bán ngoại tệ và các dịch vụ ngân hàng khác; quản lý các khoản tín dụng của KHDN cịn đang dƣ nợ hoặc có nợ xấu đã xử lý bằng dự phịng;triển khai cơng tác Marketing đối với KHDN; tổ chức cập nhật, quản lý và lƣu trữ hồ sơ nghiệp vụ thuộc lĩnh vực hoạt động của Phòng theo quy định của Pháp luật và quy định của Maritime Bank; phối hợp với các Phòng nghiệp vụ khác của Chi nhánh để xây dựng và thực hiện phƣơng án tiếp thị, tiếp cận các kênh phân phối, thỏa thuận dịch vụ nội bộ và bán chéo sản phẩm.”

- Một phịng Hành chính - Tổng hợp:

“Thực hiện công việc lễ tân và soạn thảo văn bản điều hành theo chỉ đạo của giám đốc chi nhánh, quản lý hồ sơ nhân sự và thực hiện công việc tuyển dụng, đào tạo. Quản lý tài sản, công cụ lao động, thực hiện các báo cáo thống kê và tổng hợp, thực hiện cơng việc hành chính quản trị … Thực hiện các nhiệm vụ khác theo các quy định của MSB và yêu cầu cảu giám đốc chi nhánh.”

- Một phịng tài chính kế tốn:

Chức năng của phịng tài chính-kế tốn:

Quản lý có hiệu quả các nguồn lƣc tài chính của ngân hàng để tham mƣu cho ban lãnh đạo các vấn đề liên quan tới ổn định tài chính, lợi nhuận, cơ cấu vốn, cổ tức, nhu cầu về tái đầu tƣ lợi nhuận;

Tổ chức hạch toán kế tốn trong tồn hệ thống Maritime Bank. Nhiệm vụ:

“Xây dựng quy định, quy trình nghiệp vụ, quy chế chính sách tài chính kế tốn và triểm khai hƣớng dẫn thực hiện, trong toàn hệ thống Maritime Bank”

Tổ chức giải quyết các vƣớng mắc nghiệp vụ đối với các đơn vị Maritime Bank;

Tham gia đào tạo nghiệp vụ tài chính, kế tốn cho Nhân viên Maritime Bank;

Quản lý nhân sự, tài sản và tài liệu đƣợc giao.

Quản lý cơng tác tài chính kế tốn và chế độ hạch toán kế toán theo quy định hiện hành của Nhà nƣớc và của Maritime Bank.

Các phịng ban khác nhƣ Phịng Cơng nghệ ngân hàng...đều đƣợc đặt tại Hội sở chính. Với mơ hình này của Maritime Bank, mọi hoạt động của chi nhánh đều phải có sự liên hệ với Hội sở chính, qua đó giúp gắn kết các hoạt động của toàn Ngân hàng.

Cũng theo mơ hình mới và định hƣớng chung của tồn hàng, hoạt động tín dụng nói chung và cho vay nói riêng của Chi nhánh Hà Nội đƣợc triển khai tại Trung tâm KHDN (SME), với các đối tƣợng khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Cơng tác phê duyệt, quản lý kiểm sốt tín dụng đƣợc thực hiện tập trung ở Trung tâm xử lý tín dụng tập trung tại HO. Các Trung tâm KHCN thực hiện công tác huy động vốn từ cá nhân, và bắt đầu thực hiện hoạt động cho vay cá nhân từ năm 2012.

Tuy thuộc đơn vị Chi nhánh Hà Nội nhƣng giữa Trung tâm KHDN và Trung tâm KHCN có sự phân tách độc lập về chỉ tiêu doanh số, lợi nhuận, tổ chức hoạt động.

2.1.3. Một số kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội.

Trong 3 năm vừa qua, Maritime Bank Hà Nội không ngừng cải tiến các sản phẩm của mình, nâng cao chất lƣợng phục vụ vì vậy đã đạt đƣợc những kết quả kinh doanh đáng khen ngợi.

2.1.3.1.Tình hình huy động vốn

Huy động vốn là một trong những hoạt động quan trọng tạo nên nguồn vốn của ngân hàng. Vì vậy Maritime Bank – Chi nhánh Hà Nội đã không ngừng nỗ lực trong việc gia tăng nguồn tiền gửi từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài địa bàn hoạt động và xem đây là nguồn vốn chủ lực cho việc mở rộng tín dụng. Các dịch vụ huy động vốn cung cấp cho khách hàng rất đa dạng và phong phú, khách hàng có thể lựa chọn cho mình một hoặc nhiều hình thức gửi phù hợp với nhu cầu nhƣ: tiền gửi thanh tốn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, các loại chứng chỉ tiền gửi. Ngoài ra, Maritime Bank còn nghiên cứu thị hiếu của ngƣời dân để đƣa ra các hình thức huy động vốn có dự thƣởng và chăm sóc khách hàng thƣờng niên nhằm tạo sự trung thành và thu hút khách hàng

Bảng 2.1. Nguồn vốn huy động của Maritime Bank – Chi nhánh Hà Nội từ 2014- 2016 theo cơ cấu nguồn huy động.

Đơn vị: Tỷ VNĐ

Chỉ tiêu

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Chênh lệch

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 2015/2014 2016/2015 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Tổng NV huy động 153.971 100 177.304 100 206.884.198 100 23.333 43,2 21.580 27,92 I. Theo kỳ hạn 1.Không kỳ hạn 65.171 28,11 70.688 26,76 77.568 27,88 5.517 36,37 6.880 33,26 2. Có kỳ hạn 88.800 71,89 106.616 73,24 121.316 72,12 17.816 45,92 14.700 71.05 II.Theo thành phần kinh tế 1.TG của dân cƣ 27.589 51,12 41.952 54,27 54.761 55,38 14.363 52,06 13.170 31,39 2.Tiền gửi của các tổ chức

kinh tế

18.976 35,16 26.561 34,36 33.630 34,01 7.585 39.97 7.069 26.61

3.Tiền gửi ĐCTC 7.406 13,72 8.791 11,37 10.493 10,61 1.385 18.70 1.702 19,36 III.Theo loại tiền gửi

1.VND 103.369 98,89 117.665 97,88 147.202 98,29 22.296 41.78 21.537 28,46 2.Ngoại tệ (quy đổi) 5.602 1,11 6.639 1,12 6.682 1,71 1.037 172 1.043 63,63

Nguồn vốn huy động của ngân hàng Maritime Bank – Chi nhánh Hà Nội chủ yếu từ 2 đối tƣợng chính là từ dân cƣ (chiếm >50%) và các TCKT. Nhìn chung cả huy động vốn từ dân cƣ, các TCKT và ĐCTC đều tăng trƣởng liên tục trong giai đoạn 2014-2016, tuy nhiên tốc độ tăng khác nhau và tỷ trong trong tổng nguồn vốn huy động cũng thay đổi. Năm 2014, tổng nguồn vốn huy động từ dân cƣ là 27,589 tỷ đồng, chiếm 51,12%, đến năm 2015 là 41,952 tỷ đồng, chiếm 54,27%, năm 2016 là 54, 761 tỷ đồng, chiếm 55,38% trong tổng số vốn huy động của Chi nhánh.

2.1.3.2.Tình hình hoạt động cho vay

Qua bảng 2.2. ta thấy, dƣ nợ cho vay của Maritime bank – Chi nhánh Hà Nội có xu hƣớng tăng dần qua các năm, năm 2015, dƣ nợ cho vay là 211,623 tỷ đồng, tăng 47,03% so với năm 2014, đến năm 2016, dƣ nợ cho vay tăng lên là 323,513, tăng 11,890 tỷ đồng, so với năm 2015. Trong đó, cơ cấu cho vay ngắn hạn và trung hạn cũng đều có xu hƣớng tăng. Tỷ trọng cho vay ngắn hạn có xu hƣớng giảm, từ 77,49% năm 2014 xuống còn 63,16% năm 2015 và còn 56,37% năm 2016. Tỷ trọng vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn nhƣng đang có xu hƣớng tăng dần qua các năm, tăng từ 22,51% năm 2014 lên 36,83 % năm 2015 và đạt 43,65% năm 2016.

Qua bảng số liệu trên ta cũng thấy, các khoản vay của Maritime bank – Chi nhánh Hà Nội chủ yếu tập trung vào khách hàng doanh nghiệp. Dƣ nợ khách hàng doanh nghiệp tăng dần qua các năm. Năm 2014, tỷ trọng cho vay KHDN chiếm 70,71%, năm 2015 tăng lên 71,3 % và đến năm 2016 là 71,08 %.

Dƣ nợ cho vay bằng động nội tệ chiếm tỷ trọng lớn (>90%) hơn so với khách hàng doanh nghiệp trong cơ cấu cho vay của Maritime Bank – Chi nhánh Hà Nội.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP hàng hải việt nam chi nhánh hà nội (Trang 51 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)