5. Kết cấu của luận văn tốt nghiệp
2.3. Đánh giá kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty
ty TNHH Regina Miracle International Việt Nam
Nhận xét chung về cơng tác kế tốn tại cơng ty:
Hạch tốn CPSX và tính giá thành sản phẩm là một cơng việc cần thiết và quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp. Nó giúp cho bộ máy quản lý và các thành viên trong doanh nghiệp nắm được tình hình thực hiện kế hoạch chi phí giá thành, cung cấp những tài liệu xác thực để chỉ đạo sản xuất kinh doanh, phân tích đánh giá tình hình sản xuất. Thơng qua đó, khai thác và huy động mọi khả năng tiềm tàng nhằm mở rộng sản xuất, nâng cao năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm. Với ý nghĩa như vậy, hoàn thiện cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn là vấn đề được các doanh nghiệp quan tâm nghiên cứu trong quá trình nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình.
Những năm gần đây, cùng với xu hướng thay đổi chung của nền kinh tế, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đã có những biến đổi theo hướng tích cực, điều này thể hiện bằng quá trình tổ chức sắp xếp lại bộ máy quản lý, tổ chức lại các phòng ban, lực lượng lao động ở tất cả các bộ phận và sự nỗ lực của tồn bộ cơng nhân viên tồn cơng ty để khắc phục những khó khăn, vươn lên tự khẳng định mình. Trong quá trình ấy, hệ thống tài chính kế tốn khơng ngừng được đổi mới, hoàn thiện cả về cơ cấu tổ chức và phương pháp hạch tốn.
Qua tìm hiểu thực tế cơng tác kế tốn CPSX và tính giá thành sản phẩm ở cơng ty, em thấy rằng nhìn chung, việc quản lý CPSX và tính giá thành ở cơng ty tương đối tốt. Công ty đã giảm được các chi phí, tiết kiệm NVL, giảm giá thành và tăng lợi nhuận cho công ty.
Dưới đây là bảng so sánh giữa chi phí dự tốn và chi phí thực tế phát sinh:
Bảng 2.5: Bảng so sánh chi phí dự tốn so với chi thực tế
ĐVT: Đồng Chỉ tiêu Dự toán Thực tế So sánh (Thực tế và Dự toán) CPNVLTT 50.283.233.465 55.712.418.095 5.429.184.630 CPNCTT 285.386.231.453 265.790.775.411 -19.595.456.042 CPSXC 265.151.918.422 271.608.103.330 6.456.184.908 ∑ Chi phí 600.821.383.340 593.111.296.836 -7.710.086.504
Qua bảng trên ta thấy công ty đã thực hiện rất tốt công tác hạ thấp tối đa các khoản chi phí một cách hợp lý để hạ giá thành sản phẩm. Cụ thể như sau:
- Về CPNVLTT: Khoản chi phí NVLTT thực tế tăng 5.429.184.630 đồng so với dự toán đã đặt ra. Nguyên nhân là do Cơng ty chưa kiểm sốt được ngun vật liệu ở khâu sản xuất hợp lý, nên chi phí ngun vật liệu tăng lên, cịn có sự thất thốt ngun vật liệu.
- Về CPNCTT: Công ty đã tiết kiệm 19.595.456.042 được đồng so với dự toán, điều này đã chứng tỏ rằng công ty đã nâng cao được năng suất lao động, phát huy được hiệu quả của công nhân trong công ty một cách đáng kể tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoàn thành sản phẩm.
- Về CPSXC Cơng ty đã lãng phí 6.456.184.908 đồng so với dự tốn. Ngun nhân phát sinh nhiều chi phí khác mà cơng ty khơng kiểm sốt được.
Như vậy so với dự tốn cơng ty đã tiết kiệm được 7.710.086.504 đồng.
Tuy nhiên qua quá trình thu thập số liệu tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh, em nhận thấy cơng ty vẫn cịn bộc lộ những khiếm khuyết về mặt quản lý, lãnh đạo cũng
như quy trình hạch tốn chi phí. Từ đó cần có những biện pháp khắc phục để cơng ty hồn thiện hơn:
Nhận xét về ưu điểm:
Thứ nhất: Về bộ máy quản lý và bộ máy kế tốn của Cơng ty.
Cơng ty đã bố trí tương đối phù hợp với khối lượng công việc và đáp ứng nhu cầu của cơng ty. Hình thức tổ chức kế toán vừa tập trung vừa phân tán cùng với số lượng nhân viên đông đúc (hiện tại là 52 người) nên tốc độ xử lí thơng tin cũng như giải quyết các vấn đề nhanh hơn.
Bộ máy kế toán được tổ chức gọn nhẹ, áp dụng khoa học tiên tiến của phần mềm kế tốn, qui trình làm việc khoa học, cán bộ kế tốn được phân cơng phù hợp với khả năng và trình độ của mỗi người tạo điều kiện phát huy năng lực và nâng cao trách nhiệm cơng việc được giao nhằm góp phần tích cực vào cơng tác hạch tốn và quản lý kinh tế tại công ty.
Thứ hai: Về hệ thống sổ sách chứng từ, tài khoản và phương pháp hạch toán tại
cơng ty.
Việc mở sổ kế tốn và ghi chép, hạch toán kế toán về cơ bản đã áp dụng chế độ kế toán hiện hành trên cơ sở phù hợp với đặc điểm, tình hình thực tế của cơng ty nên phản ánh tương đối chính xác rõ ràng và giám sát chặt chẽ toàn diện về tài sản, tiền vốn của cơng ty, cung cấp thơng tin chính xác kịp thời, đầy đủ phục vụ tốt cho công tác quản lý, phân tích, lập kế hoạch và cơng tác lãnh đạo
Chứng từ hạch toán ban đầu được hạch tốn nghiêm chỉnh và sắp xếp có trình tự khoa học. Chứng từ hạch tốn trong cơng ty đảm bảo tính hợp pháp theo quy định của Nhà nước ban hành. Việc quản lý và luân chuyển chứng từ được tổ chức một cách chặt chẽ, khoa học. Chứng từ được bảo quản và lưu trữ an toàn, hệ thống chứng từ được phân loại theo tháng và theo năm rất thuận tiện trong việc kiểm tra đối chiếu khi cần thiết. Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành cơng ty đã lựa chọn phù hợp với đặc điểm tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, với yêu cầu công tác quản lý.
Thứ ba: Về tổ chức quản lý lao động, quản lý vật tư.
Cơng ty đã khéo léo áp dụng linh hoạt hình thức trả lương theo sản phẩm kết hợp với hình thức trả lương theo thời gian, xây dựng quy chế thưởng phạt hợp lý nên đã
khuyến khích được cơng nhân viên tích cực tăng năng suất lao động, tiết kiệm vật tư và hạ giá thành sản phẩm.
Đối với vật liệu mua ngồi cơng ty ln cố gắng tìm kiếm các nhà cung cấp mới nhằm không chỉ cung cấp đủ, kịp thời mà còn đảm bảo chất lượng tốt và giá thành thấp.
Những tồn tại:
Bên cạnh những ưu điểm, công tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của cơng ty cịn có những mặt hạn chế chưa phù hợp với yêu cầu quản lý như:
Thứ nhất: Về chi phí ngun vật liệu trực tiếp
Cơng ty đang áp dụng phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ tháng để tính giá xuất kho NVL. Đến cuối tháng, sau khi tổng hợp NVL tồn đầu kỳ, nhập trong kỳ mới tiến hành tính giá xuất kho NVL. Hàng ngày kế toán chỉ theo dõi xuất kho NVL về mặt số lượng mà không theo dõi về mặt giá trị. Số lượng vật tư nhiều mà công việc lại dồn hết vào cuối tháng nên khối lượng công việc cuối tháng rất lớn.
Phương pháp bình qn cả kỳ dự trữ tỏ ra khơng hiệu quả trong việc theo dõi sự biến động về giá trị của từng loại NVL xuất kho cũng như ảnh hưởng của giá đến chi phí NVL, để có sự điều chỉnh thích hợp, kịp thời nhất trong thời kỳ giá cả NVL biến động lớn như hiện nay.
Một vấn đề cũng cần phải khắc phục là việc hạch toán các NVL xuất thừa cho sản xuất. Hiện nay Công ty xuất vật tư cho sản xuất theo định mức nhưng cuối tháng không thực hiện kiểm kê số vật liệu xuất thừa cho nhà xưởng.
Khi hạch tốn sản phẩm hỏng, kế tốn lại khơng phân biệt đây là sản phẩm hỏng trong hay hỏng ngoài định mức mà trừ hết ra khỏi chi phí sản xuất và tiến hành trừ vào lương người lao động. Điều này vừa khơng khích lệ tinh thần của người lao động, vừa làm giảm tính chính xác của TK 16410, từ đó ảnh hưởng đến tính chính xác của giá thành sản phẩm.
Trong q trình sản xuất đơi lúc xảy ra những khoảng thời gian phải ngừng sản xuất do một vài nguyên nhân như: Thiết bị sản xuất bị hư hỏng cần sửa chữa, thiếu nguyên vật liệu, … Những khoản chi ra trong thời gian này được coi là khoản thiệt hại ngừng sản xuất nhưng cơng ty chưa hạch tốn.
Thứ hai: Về chi phí nhân cơng trực tiếp:
Là một doanh nghiệp sản xuất, chi phí nhân cơng trực tiếp phát sinh hàng tháng tương đối lớn trong tổng chi phí của doanh nghiệp. Mặt khác, do cơng nhân nghỉ phép không đều nhau nên chi phí tiền lương phải cho cơng nhân viên nghỉ phép không đều nhau giữa các kỳ trong năm nhưng Cơng ty lại khơng thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất. Điều này làm ảnh hưởng lớn chi phí sản xuất của kỳ tính lương nghỉ phép, do đó ảnh hưởng trực tiếp tới giá thành sản phẩm. Nếu như trong năm số ngày nghỉ phép của công nhân sản xuất trực tiếp càng lớn thì ảnh hưởng của chi phí này tới giá thành của kỳ tính lương càng nhiều. Vì vậy, sẽ ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy.
Thứ ba: Về bộ máy kế tốn và cơng tác tổ chức quản lý vật tư của Công ty.
Bộ máy kế tốn của cơng ty được tổ chức theo kiểu chun mơn hóa đã nâng cao trình độ cho từng nhân viên nhưng khi cần người thay thế công việc hay thay đổi vị trí cơng tác là rất khó. Dẫn tới thiếu tính xử lý đồng bộ, kịp thời trong cơng tác kế tốn.
Do cơng ty chưa kiểm sốt được nguyên vật liệu ở khâu sản xuất hợp lý, gây ra thất thoát nguyên vật liệu, sử dụng ngun vật liệu khơng đúng mục đích, khơng phân tách trách nhiệm rõ ràng giữa các bộ phận dẫn tới việc bộ phận kiểm soát nội bộ và bộ phận sản xuất chưa hoạt động hiệu quả cũng như chưa nắm rõ được những vấn đề đang xảy ra ở công ty. Điều này khiến cho chi phí sản xuất khơng ngừng tăng và gây ảnh hưởng lớn tới báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Trong chương 2 tác giả đã đề cập đến những vấn đề về thực trạng tại Công ty
TNHH Regina Miracle International Việt Nam, bao gồm:
+ Tác giả đã phân tích kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý và tổ chức cơng tác kế tốn tại Công ty.
+ Phân tích làm rõ thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm như đối tượng tập hợp chi phí, đối tượng tính giá thành, chứng từ sử dụng, tài khoản và phương pháp kế tốn, qua đó chỉ rõ được những kết quả đạt được và hạn chế trong cơng tác hạch tốn cũng như trong công tác quản lý.
Nắm rõ những vấn đề về thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đã trình bày trong chương 2 làm cơ sở cho việc đưa ra các kết luận, thảo luận, các phát hiện từ vấn đề nghiên cứu. Qua đó đưa ra những giải pháp nhằm hồn thiện hơn cơng tác chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Regina Miracle International Việt Nam.
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY TNHH REGINA MIRACLE
INTERNATIONAL VIỆT NAM
3.1. Ngun tắc và u cầu hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Regina Miracle International Việt Nam
3.1.1. Yêu cầu hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Regina Miracle International Việt Nam
Để phát huy vai trị cung cấp thơng tin cho việc ra quyết định kinh doanh của nhà quản lý cũng như là công cụ quản lý kinh tế tài chính tại cơng ty thì việc hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải đáp ứng được các yêu cầu sau:
- Kết hợp giữa kế tốn tài chính và kế tốn quản trị: Kế tốn tài chính và kế tốn quản trị có vai trị khác nhau, nhưng cùng nằm trong hệ thống kế toán doanh nghiệp. Yêu cầu đặt ra đối với Công ty là phải nghiên cứu, hồn thiện hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo yêu cầu của kế tốn tài chính, đồng thời hồn thiện theo hướng phục vụ kịp thời, hiệu quả cho các quyết định quản trị. Theo đó, hệ thống kế tốn của doanh nghiệp phải được tổ chức một cách khoa học và đồng bộ giữa kế tốn tài chính và kế tốn quản trị để vừa đáp ứng được nhu cầu thông tin cho các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp, vừa xử lý, phân tích và cung cấp thơng tin cho các nhà quản trị nội bộ trong đơn vị.
- Tuân thủ cơ chế quản lý tài chính: Hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là nội dung cơ bản của hạch toán kế toán. Cho dù là thơng tin do kế tốn tài chính hay kế tốn quản trị cung cấp vẫn phải đảm bảo việc thực hiện đúng Luật kế toán, các chuẩn mực kế toán, các quyết định về chế độ kế toán và các văn bản hướng dẫn.
- Hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp phải cung cấp đầy đủ thông tin phục vụ cho quản lý tài chính của doanh nghiệp.
- Các thơng tin kế tốn cung cấp phải kịp thời, đầy đủ, chính xác cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm. Nhằm phục vụ kịp thời công việc chỉ đạo và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
- Đảm bảo tính kinh tế, có sự tính tốn hợp lý giữa chi phí bỏ ra và lợi ích mang lại khi tổ chức cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
3.1.2. Ngun tắc hồn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty TNHH Regina Miracle International Việt Nam
Từ thực trạng vận dụng kế tốn nói chung và kế toán chi phí và giá thành nói riêng tại Công ty TNHH Regina Miracle International Việt Nam, để hồn thiện kế tốn tại Cơng ty thì cần một số nguyên tắc hoàn thiện như sau:
- Tuân thủ các chuẩn mực, nguyên tắc của kế toán quốc tế đã được thừa nhận cũng như phù hợp với hệ thống kế toán sử dụng trong công ty.
- Phải xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, lựa chọn phương pháp hợp chi phí và tiêu chí phân bổ thích hợp.
- Phải xác định đúng đối tượng tính giá thành và lựa chọn phương pháp tính giá thành thích hợp.
- Phân loại chi phí sản xuất, xác định các loại giá thành phù hợp với yêu cầu công tác quản lý và hạch toán.
- Xây dựng quy tắc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành trong doanh nghiệp. Những quy tắc đó quy định trình tự cơng việc sao cho việc hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được tiến hành thuận lợi và kịp thời, phù hợp với yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
- Xác định rõ phạm vi, giới hạn, chức năng và mục tiêu của kế tốn tài chính và kế tốn quản trị, đồng thời giải quyết tốt mối quan hệ giữa kế tốn tài chính với kế tốn quản trị, cần phải giải quyết được sự hài hòa, khoa học giữa kế tốn tài chính với kế tốn quản trị để tránh chồng chéo, trùng lặp.
- Kế tốn quản trị chi phí và tính giá thành khi xây dựng và hồn thiện cần phải học hỏi kinh nghiệm của các nước tiên tiến trong khu vực và thế giới, song phải đảm bảo tính kế thừa có chọn lọc những vấn đề phù hợp điều kiện Việt Nam.
- Hồn thiện kế tốn quản trị chi phí và tính giá thành phải dựa trên nguyên tắc hài hịa giữa lợi ích và chi phí để tổ chức hoạt động. Vì vậy cần phải quán triệt nguyên