TỔNG QUAN PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Đánh giá sự biến thiên nồng độ bụi PM1.0, PM2.5, PM10 trong nhà tại một số hộ gia đình trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 29 - 30)

1.1.TỔNG QUAN VỀ BỤI PM1.0, PM2 .5, PM10

1.3. TỔNG QUAN PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Cơ sở lựa chọn vị trí giám sát đo đạc tại thành phố Hà Nội :

Tính đến tháng 4 năm 2019, Hà Nội có khoảng 8,0 triệu nhân khẩu, dân số thành thị chiếm 49,2%, trung bình mỗi năm dân số Thủ đô dự kiến tăng thêm khoảng 200.000 người, chưa tính đến sự gia tăng cơ học từ người nhập cư. Cùng với sự gia tăng dân số mật độ xây dựng và phương tiện giao thông làm gia tăng rất lớn áp lực tới hạ tầng và môi trường của thành phố, trong khoảng 5 năm trở lại đây mức độ gia tăng này phân bố khá đều trong khu vực khảo sát, bắt đầu có sự dịch chuyển ra ngồi về phía Tây Nam của khu vực phố cổ.

Ơ nhiễm khơng khí và những tác động của nó tới sức khỏe con người đang là mối quan tâm rất lớn trên phạm vi toàn cầu. Nhiều nghiên cứu đã khẳng định các chất gây ơ nhiễm khơng khí như nitơ đioxitide (NO2), sulfurdioxide (SO2), ozone (O3) và bụi (PM) gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, trong đó ơ nhiễm bụi có kích thước nhỏ (PM2,5, PM10) là một trong những vấn đề đang được quan tâm nhất.

Theo số liệu thống kê từ Chi cục Bảo vệ Môi trường Hà Nội cho thấy chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh khá khác biệt giữa các khu vực của thành

phố và các vị trí đặt 10 trạm quan trắc. Nồng độ các chỉ tiêu quan trắc và số ngày có nồng độ vượt quá giới hạn Quy chuẩn Việt Nam ở các trạm khu vực giao thông (Minh Khai – Bắc Từ Liêm và Đường Phạm Văn Đồng) luôn cao hơn khá nhiều so với các trạm được đặt tại các khu dân cư và cận đô thị (Hoàn Kiếm, Kim Liên, Tân Mai, Trung n). Các phương tiện giao thơng có động cơ đã được biết đến như là một nguồn quan trọng đóng góp rất lớn vào việc gây ơ nhiễm khơng khí tại các đô thị ở các nước đang phát triển.

Cùng với sự gia tăng dân số, mật độ xây dựng và cấu trúc nhà ở khép kín, tại thành phố lớn như Hà Nội ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng môi trường sống và làm việc của con người. Trong khi thông tin về chất lượng khơng khí trong nhà tại Việt Nam vẫn còn hạn chế. Điểm 9, Điều 2, Luật phịng chống tác hại của thuốc lá có nêu rõ khái niệm “trong nhà” được hiểu là nơi có mái che và có một hay nhiều bức tường chắn hoặc ngăn xung quanh [28], nơi rất hạn chế hoặc khơng có điều kiện thơng gió với mơi trường xung quanh. Việc thơng gió có thể được thực hiện chủ yếu bằng cách trao đổi khơng khí gián tiếp bởi các trang thiết bị nhân tạo như quạt, hệ thống thơng gió cưỡng bức, thiết bị làm lạnh. Chất lượng khơng khí trong nhà, ảnh hưởng do lưu lượng và chất lượng của khơng khí sạch cấp vào, bị ơ nhiễm bởi chính các hoạt động của con người và của các vật liệu được sử dụng trong cơng trình, các căn hộ khảo sát đều thơng gió tự nhiên, điều đó cho thất bụi mịn bên trong nhà phụ thuộc vào hệ thống thơng gió của phịng, độ kín khít của kết cấu bao che (cửa sổ, cửa đi) và hoạt động hàng ngày. Hiện nay công tác thiết kế các cơng trình chưa được quan tâm đến chất lượng vi khí hậu và chất lượng khơng khí trong nhà, đặc biệt là hệ thống cấp gió tươi và lọc bụi, khử khuẩn.. Để khái quát được hiện trạng khơng khí trong nhà trên địa bàn thành phố Hà Nội, các vị trí giám sát đo đạc được lựa chọn có các yếu tố đặc thù: tịa nhà cao tầng ít thơng gió, nơi tập trung đông dân cư.

Một phần của tài liệu Đánh giá sự biến thiên nồng độ bụi PM1.0, PM2.5, PM10 trong nhà tại một số hộ gia đình trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)