4.3.1. Yêu cầu chung của hệ thống điện, chống sét, tiếp đất lắp đặt mới cho cụm VRU
Hệ thống thu hồi hơi sản phẩm tại trạm xuất xe bồn và cảng xuất sản phẩm Jetty là nơi có khả năng phát sinh nhiều chất gây cháy nổ trong q trình vận hành. Do đó, hệ thống điện, chống sét được thiết kế, lắp đặt mới cho cụm VRU phải tuân thủ đầy đủ các qui trình, qui phạm và các tiêu chuẩn của Nhà nước đã ban hành. Hệ thống điện của cơng trình phải đảm bảo những mục tiêu chính và các tiêu chuẩn nhưu sau:
▪ Các thiết bị điện phải đầy đủ các thông số kỹ thuật, đúng chức năng, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của dây chuyền công nghệ.
▪ Nguồn cấp điện phải đủ công suất, đúng cấp điện áp và tần số.
▪ Cung cấp đủ và liên tục đảm bảo phục vụ cho công tác sản xuất theo yêu cầu công nghệ.
▪ Lắp đặt cáp và dây điện cho các cơng trình cơng nghiệp: TCVN 9208:2012.
▪ Lắp đặt hệ thống nối đất thiết bị cho các cơng trình cơng nghiệp - u cầu chung: TCVN 9358:2012.
▪ Chống sét cho các cơng trình xây dựng – Hướng dẫn thiết kế, kiểm tra và bảo trì hệ thống: TCVN 9385:2012.
▪ Chiếu sáng nhân tạo các nhà cơng nghiệp và cơng trình cơng nghiệp: TCVN 3743- 1983
▪ Máy biến áp điện lực: TCVN 6306:2006.
▪ Máy biến áp phân phối - Mức hiệu suất năng lượng tối thiểu và phương pháp xác định hiệu suất năng lượng: TCVN 8525:2015.
4.3.2. Khảo sát kết nối nguồn điện cung cấp cho cụm VRU với hệ thống hiện hữu
Nguồn điện cung cấp cho cơng trình là mạng điện nội bộ hiện hữu của nhà máy lọc dầu Dung Quất. Các phụ tải và nguồn cấp tương ứng của cơng trình như bảng dưới đây.
Bảng 4.1 – Nguồn cấp điện và công suất các phụ tải điện cụm VRU
STT Mã thiết bị Tên phụ tải Công suất
(kW) Điện áp (V) Nguồn cấp điện 1 A-8103
Hệ thống thu hồi hơi sản phẩm tại cảng xuất sản phẩm Jetty
806 400
10-SW-3-1 thanh cái A qua máy biến áp 1250kVA, 6.6/0.42kV 2 Nguồn điều kiển cho hệ
thống thu hồi A-8103 3 230 10-PDB-4-1 3 A-5304
Hệ thống thu hồi hơi sản phẩm tại trạm xuất xe bồn
92 400 9-SW-4-1 thanh cái B
4 Nguồn điều kiển cho hệ
thống thu hồi A-5304 3 230 9-PDB-4-1 5 MVP-5213 Tủ cấp nguồn MOV 1.5 400 9-SW-4-1 thanh
4.3.3. Hệ thống phân phối điện
Hệ thống thu hồi hơi sản phẩm tại trạm xuất xe bồn sẽ được cấp nguồn như sau:
▪ Sửa đổi và lắp thêm 01 ngăn kéo vào thanh cái B của tủ 9-SW-4-1 để cấp nguồn cho hệ thống thu hồi hơi A-5304 có cơng suất 92kW
▪ Sửa đổi và lắp thêm 01 ngăn kéo vào thanh cái A của tủ 9-SW-4-1 để cấp nguồn cho tủ MVP-5301C có cơng suất 2.5kW
▪ Nguồn điều khiển cho hệ thống thu hồi A-5304 sẽ được cấp từ các aptomat dư phịng có sẵn trong tủ phân phối 9-PDB-4-1.
Hệ thống thu hồi hơi sản phẩm tại cảng xuất sản phẩm Jetty sẽ được cấp nguồn như sau:
▪ Lắp đặt 01 máy biến áp mới 10-TR-34-13 có dung lượng S=1250kVA, U= 6.6/0.42kV.
▪ Lắp đặt thêm 01 ngăn tủ phân phối 6.6kV cấp nguồn cho máy biến áp trên. Ngăn tủ này sẽ được kết nối với thanh cái A của tủ 10-SW-3-1. Tủ phân phối hiện hữu này sẽ được sửa đổi một cách phù hợp để đấu nối với ngăn tủ mới.
▪ Lắp đặt 01 tủ phân phối 400V mới 10-SW-4-2 bao gồm 02 ngăn lộ trong đó một ngăn lộ đầu vào từ máy biến áp 10-TR-34-13 và một ngăn lộ đầu ra cấp điện đến hệ thống thu hồi A-8103.
▪ Nguồn điều khiển một chiều 110V và xoay chiều 230V cho tủ 10-SW-4-2 sẽ được lấy từ các aptomat dự phịng có sẵn trong các tủ 10-UPS-7-1 và 10-SP-5-1.
▪ Sửa đổi và lắp thêm 01 ngăn kéo vào thanh cái A của tủ 9-SW-4-1 để cấp nguồn cho tủ MVP-5213 có cơng suất 1.5kW
▪ Sửa đổi và lắp thêm 01 ngăn kéo vào thanh cái A của tủ 10A-SW-4-1 để cấp nguồn cho tủ MVP-8114 có cơng suất 4.5kW.
▪ Sửa đổi và lắp thêm 01 ngăn kéo vào thanh cái B của tủ 9-SW-4-1 để cấp nguồn cho bơm P-5260 có cơng suất 75kW.
▪ Nguồn cấp cho hệ thống điều khiển của hệ thống thu hồi hơi A-8103 sẽ được lấy từ aptomat dự phịng có sẵn trong tủ phân phối 10-PDB-4-1.
▪ Các ngăn kéo mới được lắp đặt vào các tủ phân phối hiện hữu cũng như tủ điện mới được kết nối với tủ điện hiện hữu phải hồn tồn tương thích với hệ thống tủ điện của nhà máy lọc dầu Dung Quất.
▪ Điều khiển và giám sát cho máy biến áp mới cũng như các tủ phân phối mới 6.6kV và 0.4kV, và bơm cấp chất hấp thụ P-5260 sẽ được thực hiên thông qua hệ thống EMCS của nhà máy lọc dầu Dung Quất. Hệ thống này sẽ được sửa đổi một cách phù hợp để bổ sung các thiết bị trên.
▪ Hệ thống hiện hữu như tủ phân phối 6.6kV/tủ phân phối 0.4kV/hệ thống EMCS/tủ PDB/Tủ UPS/Tủ SP (tại các trạm SS9, SS10, SS10A và CCC) có khả năng sửa đổi, đủ không gian và đủ dung lượng để kết nối và cấp nguồn cho các phụ tải của các hệ thống thu hồi hơi sản phẩm.
▪ Các tủ cấp nguồn cho các động cơ điều khiển van mới là loại đặt ngoài trời, cấp bảo vệ IP54 và sẽ được lắp đặt bên cạnh các tủ cấp nguồn MOV hiện hữu trong khu vực an toàn hoặc lắp đặt trong trạm điện SS10A đối với tủ MVP-8114.
4.4. Giải pháp kết nối hệ thống phòng cháy và chữa chay
Hệ thống chữa cháy cho các khu vực thu hồi hơi sử dụng lăng phun Mornitor, vị trí được bố trí bên ngồi cách khu vực chữa cháy 5-8m. Lượng nước chữa cháy được tính tốn trong Bảng 4.2. Lượng nước chữa cháy này có tính đến lượng nước u cầu tối đa cho một lần chữa cháy trong trường hợp xảy ra cháy.
Bảng 4.2 - Tính tốn lượng nước chữa cháy cần thiết
STT Hạng mục Tiêu chuẩn Diện tích bảo vệ Tổng lưu lượng dung dịch chữa cháy Thời gian chữa cháy Thể tích cần thiết Áp lực cần thiết chữa cháy (m²) (lpm) (phút) (m³) (kg/scm) 1
Khu vực thu hồi hơi trạm xuất xe bồn Cường độ phun: 6.5 lpm/m² 72 468 20 9.36 4.8 2
Khu vực thu hồi hơi cảng xuất sản phẩm Cường độ phun: 6.5 lpm/m² 250 1625 20 32.5 4.8
Bảng 4.3 - Lưu lượng bơm chữa cháy trạm đường bộ Loại bơm Số lượng Áp suất (kg/cm2) Lưu lượng (m3/h)
Diesel pump (P-8144A/B/C) 3 10 1280 Electrical pump (P-8144D) 1 10 1280 Jockey pump (P-8143-A/B) 2 7 60
Bảng 4.4 - Lưu lượng bơm chữa cháy trạm đường biển
Loại bơm Số lượng Áp suất (kg/cm2) Lưu lượng (m3/h)
Diesel pump (P-8140A) 1 10 628
Electrical pump (P-8140B) 1 10 628
Jockey pump (P-8141A/B) 2 7 60
Như vậy, hệ thống bơm chữa cháy hiện có của nhà máy đáp ứng yêu cầu chữa cháy của từng khu vực VRU và không lắp đặt thêm bơm chữa cháy.
Chương 5
ĐÁNH GIÁ CHI PHÍ, HIỆU SUẤT ĐẦU TƯ
5.1. Thơng tin đầu vào
▪ Hiệu quả kinh tế của việc đầu tư VRU là lợi ích kinh tế cụ thể là lợi nhuận thu được từ lượng hơi thu hồi được và tái xuất bán dạng thành phẩm.
▪ Tổng lượng xăng cung cấp hiện tại bằng đường thủy và đường bộ hiện tại lần lượt là 4,000,000 m3 / năm và 50,000 m3 /năm.
▪ Thành phần khí thải từ hoạt động xuất sản phẩm của Trạm xuất Nhà máy được phân tích từ phịng thí nghiệm [Kết quả thử nghiệm thực tế thành phần hơi phát thải tại Trạm xuất sản phẩm NMLD Dung Quất] [15]
Bảng 5.1 - Thành phần hơi phát thải tại Trạm xuất sản phẩm cho NMLD Dung Quất
Thành phần % Thể tích
Khơng khí (Air- Inert) 58.1
Propan 0.6 i-Butan 2.9 Buten 3.2 n-Butan 17.4 i-Pentan 7.7 Penten 5.1 n-pentan 2.0 Henxan + 3.0 Tổng 100
▪ Tỷ lệ lượng xăng thu hồi tại trạm xuất đường biển dựa trên thống kê các dự án của các nhà cung cấp là có thể đạt tới 0.1-0.12% tổng lượng xăng cung cấp. Tuy nhiên để đảm bảo được chắc chắn thời gian thu hồi vốn, nhà sản xuất đề xuất lấy giá trị tỷ lệ là 0.09% trong tính hiệu quả kinh tế. Tương tự với lượng xăng thu hồi tại trạm xuất đường bộ, tỷ lệ thu hồi là 0.075% tổng lượng xăng cung cấp. Tỷ lệ thu hồi được nêu trên áp dụng con số thống kê của các dự án đã triển khai để mang lại kết quả tính tốn hiệu quả kinh tế sát với thực tế vì lượng thu hồi ( hơi hydrocacbon phát thải trong quá trình xuất sản phẩm) phụ thuộc thành phần khí thải phụ thuộc vào thành phần xăng, áp suất hơi, nhiệt độ môi trường, thời gian bơm sản phẩm xuống phương tiện.
▪ Giá bán xăng áp dụng cho xăng RON92, giá bán trung bình trong 5 năm dự báo 72 USD/ thùng, tương đương 0.45 USD/ lít.
Bảng 5.2 - Chi phí đầu tư ban đầu và hiệu suất dự kiến của VRU
Hiệu suất thu hồi VRU Chi phí gói VRU dự tính (Triệu USD) Thời gian thu hồi vốn dự kiến (Năm) Lợi nhuận dự tính sau 20 năm (Triệu USD) (*) Lượng phát thải tồn dư sau thu hồi (g VOC/
m3)
95% 4.2 7.1 14.7 35
98% 4.4 7.2 15.0 17
99.5% 5.3 8.4 13.0 5 đến 10
Bảng 5.2 dựa trên số liệu của Nhà cung cấp Borsig. Đối với nhà cung cấp John Zink, không cung cấp số liệu cụ thể khi chưa có hồ sơ mời thầu nên sẽ đánh giá khi triển khai. Thông qua bảng trên, nhận thấy rằng đầu tư hệ thống VRU có hiệu suất thu hồi 98 đảm bảo được sự hài hịa giữa chi phí đầu tư ban đầu và hiệu quả thu hồi vốn.
(*) Lượng phát thải tồn dư sau thu hồi (g VOC/ m3): là lượng hơi hydrocacbon
tồn dư trong khí thải ở ống xả ra mơi trường được đo bằng hệ thống kiểm sốt khí thải liên tục (ví dụ như hiệu suất thu hồi là 98 % tương đương với khoảng 17g hydrocacbon/ m3 còn tồn dư trong khí thải xả ra mơi trường ).
▪ Dự tốn được xây dựng theo phương pháp tính theo số lượng/ đơn giá;
▪ Giá thiết bị chính sẽ được xác định dựa trên báo giá chính thức của nhà cung cấp và giá được đưa vào tổng mức đầu tư là giá thấp nhất từ các nhà cung cấp đạt yêu cầu kỹ thuật, theo quy định tại thông tư số 06/216/TT-BXD ngày 10/3/2016 của Bộ Xây dựng. Chi phí chế tạo và lắp đặt sẽ được tính tốn dựa trên cơ sở dữ liệu giá của các dự án đã và đang triển khai.
▪ Tổng mức đầu tư được tính tốn dựa trên việc áp dụng Thơng tư số 06/2016/TT- BXD ngày 10/3/2016 của Bộ Xây dựng về quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình, với cấu trúc bao gồm các hạng mục chi phí sau:
▪ Chi phí xây dựng bao gồm chi phí mua sắm vật tư xây dựng, chi phí nhân cơng, chi phí thiết bị thi cơng và lắp đặt cho các hạng mục cải tạo/ sửa chữa và xây dựng mới bao gồm đóng cọc, đổ bê tơng, làm đường, vỉa hè, hệ thống thoát nước và kết cấu cho hệ thống thơng gió, sàn thao tác, v.v...
▪ Chi phí xây dựng được tính trên cơ sở đơn giá tham khảo các dự án đã thực hiện.
▪ Chi phí thiết bị bao gồm các khoản sau:
✓ Chi phí mua sắm thiết bị cơng trình và thiết bị cơng nghệ;
✓ Chi phí lắp đặt, nghiệm thu, hiệu chỉnh;
✓ Chi phí vận chuyển, bảo hiểm, thuế và các loại phí;
✓ Chi phí khác có liên quan.
▪ Chi phí quản lý dự án
✓ Chi phí quản lý dự án bao gồm các chi phí để tổ chức thực hiện các cơng việc quản lý dự án từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án và kết thúc xây dựng công trình của dự án vào khai thác sử dụng, bao gồm ít nhất các hoạt động sau:
✓ Chi phí tổ chức lập dự án đầu tư;
✓ Chi phí tổ chức thẩm định dự án đầu tư, tổng mức đầu tư, chi phí tổ chức thẩm tra thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công và dự tốn xây dựng cơng trình;
✓ Chi phí tổ chức lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng;
✓ Chi phí tổ chức quản lý chất lượng, khối lượng, tiến độ và quản lý chi phí xây dựng cơng trình;
✓ Chi phí tổ chức kiểm tra chất lượng vật liệu, kiểm định chất lượng cơng trình theo yêu cầu của chủ đầu tư;
✓ Chi phí tổ chức nghiệm thu, thanh toán, quyết toán hợp đồng, thanh tốn, quyết tốn vốn đầu tư xây dựng cơng trình;
✓ Chi phí tổ chức nghiệm thu, bàn giao cơng trình;
✓ Chi phí tổ chức thực hiện một số cơng việc quản lý khác.
✓ Chi phí quản lý dự án được tính theo Quyết định 79/QD-BXD ngày 15/07/2017 về việc cơng bố định mức chi phí quản lý dự án và đầu tư xây dựng.
▪ Chi phí tư vấn đầu tư
✓ Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng gồm chi phí tư vấn khảo sát, lập báo cáo nghiên cứu khả thi, chi phí thiết kế, chi phí tư vấn giám sát cơng trình và các chi phí tư vấn khác liên quan.
✓ Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng được tính theo Quyết định 79/QD-BXD ngày 15/07/2017 về việc cơng bố định mức chi phí quản lý dự án và đầu tư xây dựng cơng trình, trừ một số hạng mục sẽ lập dự tốn.
▪ Chi phí dự phịng bao gồm chi phí dự phịng cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh chưa lường trước được khi lập dự án (tính bằng 5% trên các hạng mục trên) và dự phòng cho yếu tố trượt giá trong thời gian thực hiện dự án.
Căn cứ trên cơ sở và giả thiết nêu trên, sơ bộ tính tốn thời gian hồn vốn của dự án như sau:
- NPV = 61,404,731,572 VND
- IRR = 15% (tại lãi suất chiết khấu 10%)
- Thời gian hồn vốn khơng tính chiết khấu (tĩnh) = 6.1 năm
- Thời gian hồn vốn có chiết khấu (động) = 10.2 năm
- Đối với hệ thống thu hồi hơi tại trạm xuất xe bồn:
- NPV = -33,864,205,422 VND(<0)
- Sau 20 năm, hạng mục chưa thu hồi được vốn Chi tiết bản tính như sau:
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN
Luận văn đã đạt được một số kết quả chính như sau:
1. Tổng quan về sự bay hơi, mất mát sản phẩm, các yếu tố ảnh hưởng, công nghệ thu hồi hơi để ngăn ngừa, giảm thiểu quá trình bay hơi, mất mát sản phẩm tại trạm xuất sản phẩm NMLD Dung Quất.
2. Luận văn đã phát triển và đưa ra đánh giá lựa chọn nhà cung cấp bản quyền cơng nghệ có đủ năng lực, phù hợp kết nối với hệ thống hiện hữu để triển khai dự án. Hai nhà cung cấp bản quyền công nghệ thu hồi hơi lớn nhất và phổ biến hiện nay là Borsig và Jonh Zink đều đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật của NMLD Dung Quất. 3. Luận văn cũng đã nghiên cứu giải pháp bố trí mặt bằng, kết nối cơng nghệ, điện,
phụ trợ, hệ thống chữa cháy để tối ưu tận dụng cơ sở hạ tầng hiện hữu. 4. Đánh giá sơ bộ hiệu quả đầu tư để có cơ sở triển khai dự án trong tương lai.
II. KIẾN NGHỊ
1. Với mục tiêu bảo vệ môi trường, việc đầu tư hệ thống công nghệ thu hồi hơi xăng dầu phát thải tại các trạm xuất sản phẩm là yêu cầu cấp thiết và bắt buộc phải triển