Tính tốn lợi ích khi thay thế hệ thống chiếu sáng cũ bằng hệ thống mới

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất các giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tại trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 2 (Trang 36 - 41)

5. Kết cấu của luận văn

2.5. Tính tốn lợi ích mang lại cho QUATES T2 khi áp dụng các giải pháp tiết

2.5.2. Tính tốn lợi ích khi thay thế hệ thống chiếu sáng cũ bằng hệ thống mới

mới

▪ Biện pháp:

❖ Thay các bóng đèn hùynh quang CFS–15W thành đèn LED TR60N2/10W.H cùng quang thơng sẽ tiết kiệm được 5W cho mỗi bóng đèn. Ưu điểm của loại này tiêu thụ điện năng thấp hơn, tuổi thọ lên đến 20.000 giờ.

❖ Thay các bóng đèn dài 1m2-36W-T8 huỳnh quang thành bóng đèn LED TT01 1200/20W sẽ tiết kiệm 16W cho mỗi bóng đèn.

❖ Lắp đặt đèn năng lượng mặt trời cho hệ thống chiếu sáng khn viên sẽ tiết kiệm tồn bộ chi phí sử dụng chiếu sáng khn viên.

▪ Phân tích chi phí / lợi ích hệ thống chiếu sáng:

Chi phí thay thế thiết bị chiếu sáng: Ttt = Tbđi × ni (đồng) Trong đó:

Ttt - Chi phí để mua các loại bóng và vật tư thiết bị Tbđi - đơn giá loại đèn i (đồng/bộ)

ni - Số lượng bộ đèn cần thay thế

Từ giải pháp như trên công suất điện sẽ giảm: P = ni × (P1 – P2) /1000 (kW) Trong đó:

P1 – cơng suất của bộ đèn cũ P2 – công suất của bộ đèn mới Điện năng sẽ tiết kiệm được:

A = P × a × h (kWh/năm)

Trong đó:

điện năng tiết kiệm được khi thay thế bộ đèn cũ bằng bộ đèn mới a – số ngày hoạt động trong năm

h – số giờ hoạt động trong ngày

Chi phí điện năng tiết kiệm hàng năm:

C = A × Ce (đồng)

Trong đó:

- Chi phí điện năng tiết kiệm được nhờ thực hiện giải pháp - Điện năng tiết kiệm

Ce - Đơn giá điện (đồng/ kWh)

Chi phí nhân cơng lắp đặt: Z = m × V

Trong đó: m - số cơng

V – Đơn giá 1 công

a) Thay đèn CFS–15W (15W) bằng đèn TR60N2/10W.H (10W)

Các bộ đèn huỳnh quang truyền thống CFS–15W đã qua thời gian sử dụng dài hiệu quả thấp nên sử dụng hơn sử dụng bóng LED TR60N2/10W.H.

Tiêu chí kỹ thuật:

Bảng 2.7: So sánh kỹ thuật giữa đèn CFS–15W và TR60N2/10W.H

Tiêu chí kỹ thuật CFS–15W TR60N2/10W.H

Cơng suất (W) 15 10

Quang thông (lm) 800 850

Hiệu suất phát quang

(lm/W) 53 85

Công nghệ Huỳnh quang LED

Đầu đèn E27 E27

Với việc sử dụng đèn TR60N2/10W.H – 10W, rõ ràng loại đèn này giúp QUATEST 2 tiết kiệm được 5W, quang thông sáng hơn 7%, tăng 60% hiệu suất phát quang.

Công suất tiết kiệm được khi thực hiện giải pháp:

P1 = n1 × (P1 – P2) /1000 (kW) = 545 × (15-10)/1000 = 2,72(kW)

Tổng số kWh tiết kiệm được trong 1 năm là:

A1 = P1 × a × h = 2,72 × 300 × 8 = 6.528 (kWh)

Số tiền tiết kiệm được trong 1 năm là:

C = A × Ce = 6.528 × 1.902 = 12.416.256 (đồng)

Trong đó: Ce = 1.902 đồng – giá tiền 1kWh (tính trung bình) Số tiền đầu tư ban đầu:

Ttt = Tbđ1 × n1 = 65.000 × 545 = 35.425.000 (đồng)

Trong đó giá tiền mua bộ đèn mới là : 65.000(đồng/bộ) Chi phí nhân cơng ước tính:

Z = m × V = 15 × 400.000 = 6.000.000 (đồng) Thời gian thu hồi vốn:

Thv = (Z+Ttt) / C = ( 6.000.000 + 35.425.000) / 12.416.256 = 3,3 (năm) ≈ 40 (tháng)

• Chi phí đầu tư đèn TR60N2/10W.H – 10W

Bảng 2.8: Chi phí đầu tư đèn TR60N2/10W.H

Hạng mục Số lượng (bộ) Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Chi phí mua bóng đèn 545 65.000 35.425.000

Chi phí nhân cơng 6.000.000 6.000.000

Tổng chi phí 41.425.000

• Hiệu quả đầu tư đèn TR60N2/10W.H – 10W

Bảng 2.9: Hiệu quả đầu tư đèn TR60N2/10W.H – 10W

TT Hạng mục Đơn vị tính Thành tiền

01 Tổng chi phí đồng 41.425.000

02 Tổng tiền tiết kiệm đồng/năm 12.416.256

03 Thời gian thu hồi vốn tháng 40

b) Thay đèn dài 1m2-36W-T8 huỳnh quang thành bóng đèn LED TT01 1200/20W

Các bóng đèn dài 1m2 sử dụng tại trung tâm là loại bóng đèn đã qua thời gian sử dụng dài. Mức độ chiếu sáng thấp, cần thay thế để đáp ứng được nhu cầu thực tế của cán bộ nhân viên.

Tiêu chí kỹ thuật:

Bảng 2.10: So sánh kỹ thuật giữa đèn 1m2-36W-T8 và LED TT01 1200/20W

Tiêu chí kỹ thuật 1m2-36W-T8 LED TT01 1200/20W

Công suất (W) 36 20

Quang thông (lm) 2600 2600

Hiệu suất phát quang (lm/W) 72 130

Công nghệ Huỳnh quang LED

Kích thước (27x1213)mm (27x1213)mm

Công suất tiết kiệm được khi thực hiện giải pháp:

P2 = n1 × (P1 – P2) /1000 (kW) = 20 × (36-20)/1000 = 0,32(kW)

Tổng số kWh tiết kiệm được trong 1 năm là:

A2 = P1 × a ×h = 0,32 × 300 × 8 = 768 (kWh)

Số tiền tiết kiệm được trong 1 năm là:

Trong đó: Ce = 1.902 đồng – giá tiền 1kWh (tính trung bình) Số tiền đầu tư ban đầu:

Ttt = Tbđ1 × n1 = 97.000 × 20 = 1.940.000 (đồng) Trong đó giá tiền mua bộ đèn mới là : 95.000 (đồng/bộ) Chi phí nhân cơng ước tính:

Z = m × V = 1 × 400.000 = 400.000 (đồng) Thời gian thu hồi vốn:

Thv = (Z+Ttt) / C = ( 400.000 + 1.940.000) / 1.460.736 = 1,6 (năm) ≈ 19 (tháng) • Chi phí đầu tư đèn LED TT01 1200/20W

Bảng 2.11: Chi phí đầu tư đèn LED TT01 1200/20W

Hạng mục Số lượng (bộ) Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Chi phí mua bóng đèn 20 95.000 1.940.000

Chi phí nhân cơng 400.000 400.000

Tổng chi phí 2.340.000

• Hiệu quả đầu tư đèn LED TT01 1200/20W

Bảng 2.12: Hiệu quả đầu tư đèn TR60N2/10W.H – 10W

TT Hạng mục Đơn vị tính Thành tiền

01 Tổng chi phí đồng 2.340.000

02 Tổng tiền tiết kiệm đồng/năm 1.460.736

03 Thời gian thu hồi vốn tháng 19

c) Lắp đặt đèn năng lượng mặt trời thay thế đèn chiếu sáng luôn viên

Hiện tại, QUATEST 2 đang sử dụng 8 đèn NEPTUNE 200 công suất 200W để phục vụ chiếu sáng luôn viên vào ban đêm từ 18h tới 6h sáng. Việc sử dụng đèn công suất cao trong thời gian dài gây lãng phí về mặt năng lượng. Theo xu hướng, hiện nay các đèn chiếu sáng khuôn viên đang chuyển sang đèn năng lượng mặt trời, thân thiện với môi trường và tiết kiệm năng lượng. Hơn nữa, khi sử dụng đèn năng lượng mặt trời không cần hệ thống cấp nguồn xa và phức tạp. Đèn Solar light 200W có cơng suất chiếu sáng tương đương đèn NEPTUNE 200.

Đối với hệ thống chiếu sáng ngoài trời của QUATEST 2, chỉ cần chiếu sáng từ 18h đến 6h. Đây là khoảng thời gian mà đèn năng lượng mặt trời đáp ứng được trong cả điều kiện thời tiết ít nắng vào mùa đơng. Việc lắp đặt đèn năng lượng mặt trời tiết

kiệm khơng ít năng lượng mà cịn đem lại một hệ sinh thái xanh ngay tại QUATEST 2. Công suất tiết kiệm được khi thực hiện giải pháp:

P3 = n3 × (P1 – P2) /1000 (kW) = 8 × (200-0)/1000 = 1,6(kW)

Tổng số kWh tiết kiệm được trong 1 năm là:

A3 = P1 × a ×h = 1,6 × 300 × 8 = 3.840 (kWh)

Số tiền tiết kiệm được trong 1 năm là:

C = A × Ce = 3.840 × 1.902 = 7.303.680 (đồng)

Trong đó: Ce = 1.902 đồng – giá tiền 1kWh (tính trung bình) Số tiền đầu tư ban đầu:

Ttt = Tbđ3 × n3 = 1.120.000 × 8 = 8.960.000 (đồng)

Trong đó giá tiền mua bộ đèn mới là : 1.120.000 (đồng/bộ) Chi phí nhân cơng ước tính:

Z = m × V = 2 × 400.000 = 800.000 (đồng) Thời gian thu hồi vốn:

Thv = (Z+Ttt) / C = ( 800.000 + 8.960.000) / 7.303.680 = 1,33 (năm) ≈ 16 (tháng) • Hiệu quả đầu tư đèn năng lượng mặt trời:

Bảng 2.13: Hiệu quả đầu tư đèn Solar light 200W

TT Hạng mục Đơn vị tính Thành tiền

01 Tổng chi phí đồng 9.760.000

02 Tổng tiền tiết kiệm đồng 7.303.680

03 Thời gian thu hồi vốn tháng 16

Qua 3 giải pháp tiết kiệm điện năng cho QUATEST 2 về hệ thống chiếu sáng, ta có bảng thống kê hiệu quả của giải pháp:

Bảng 2.14: Bảng tổng hợp chi phí/lợi ích khi thực hiện giải pháp tiết kiệm cho hệ thống chiếu sáng cho QUATEST 2

TT Hạng mục Chi phí đầu tư (đồng) Tiền tiết kiệm/năm (đồng) Thời gian hoàn vốn (tháng) 01 Đèn TR60N2/10W E27 SS 41.425.000 12.416.256 40 02 Đèn T8 TT01 1200/ 20W 2.340.000 1.460.736 19 03 Đèn NLMT 9.760.000 7.303.680 16 Tổng cộng 50.955.000 42.737.220

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất các giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tại trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 2 (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)