IV. Tổ chức và Quản lý xã hội
2. Công xã và chế độ đẳng cấp
2.1. Công xã
Đơn vị kinh tế xã hội của tổ chức loài người Cơng xã nơng thơn và cơng xã lồi người Tập trung công xã nông thôn
Công xã, theo từ điển tiếng Việt có nghĩa là “Hình thức tổ chức ngun thuỷ của xã hội lồi người: Chế độ cơng xã ngun thuỷ là chế độ sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất, chưa phân hố giai cấp, chưa có nhà nước”. Phân tích theo Hán - Việt, thì từ “cơng” có nghĩa là chung, “xã” có nghĩa là xã hội. Cơng xã chính là một cộng đồng mang tính xã hội chung.
Nhóm chúng tơi đang làm về chủ đề nhân học tộc người nên chúng tôi sẽ hiểu từ "công xã" theo nghĩa đầu tiên. Có thể lấy ví dụ từ cơng xã ngun thủy, đây là một chế độ mang tính chung rất cao khi họ sở hữu nguyên tắc phân chia là ngun tắc bình qn, trong cơng xã ngun thủy khơng xuất hiện sự phân chia giai cấp. Công xã nguyên thủy mang những đặc tính như:
Có sự liên kết về huyết thống Sản xuất khép kín: tự cung, tự cấp
Chưa có sự phân cơng lao động trong xã hội Chưa có sở hữu tư nhân và phân chia giai cấp Và đã có tổ chức của xã hội
Cơ sở kinh tế của công xã nguyên thủy là chế độ sở hữu chung về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động, khi này con người còn sống phụ thuộc vào tự nhiên, cho nên năng suất lao động kém, và hoảng sợ trước những thảm họa tự nhiên nên hị buộc phải chung
53
sống và lao động với nhau. Vì thế đối với cơng xã ngun thủy thì của cải là của chung, mọi người bình đẳng trong lao động.
Về xã hội thì thị tộc chính là tế bào cơ sở của xã hội. Trong thị tộc đã tồn tại sự phân công lao động, nhưng mới chỉ là sự phân công lao động tự nhiên giữa đàn ông và đàn bà, giữa người già và trẻ nhỏ để thực hiện các loại cơng việc khác nhau chứ chưa mang tính xã hội.
Tựu chung lại, cơng xã đều mang tính sản xuất khép kín, đối với họ khơng có phân chia giai cấp mà là đồn kết để sống, chính vì thế họ đều chia của cải ra một cách công bằng, khơng phân biệt giới tính, tuổi tác.
2.2. Chế độ đẳng cấp
Theo như Từ điển tiếng Việt thì Đẳng cấp chính là : “Tập đồn người có địa vị xã hội như nhau, được pháp luật thừa nhận, hợp thành thứ bậc tách biệt với các tập đồn khác trong chế độ nơ lệ và phong kiến ở một số nước. Ví dụ: Theo địa vị xã hội, thời phong kiến ở Việt Nam có 2 đẳng cấp quý tộc: quan liêu và bình dân
Chế độ đẳng cấp tiêu biểu và sâu sắc trên thế giới có thể kể đến là chế độ đẳng cấp của Ấn Độ.
Ấn Độ là một đất nước thuộc vùng Nam Á và tơn giáo chính của họ chính là Hindu giáo. Hindu giáo có ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống và xã hội của họ đến nỗi sự phân chia đẳng cấp này cũng buộc chặt vào Hindu giáo. Việc phân chia này được quy định trong kinh Vệ Đà cổ.
Trong việc phân chia đẳng cấp này thì những người thuộc giai cấp Bà la môn (Brahmins - Tăng lữ) sẽ đứng đầu họ có quyền lực tuyệt đối, tiếp đến là dẳng cấp Sát Đế Lợi (Kshatriya – Quý tộc võ sĩ) đẳng cấp này có nhiệm vụ bảo vệ cho giai cấp Bà La Môn, giai cấp Phệ Xá (Vaishyas – Nông dân, thợ thủ cơng, thương nhân); đây là đẳng cấp bình dân và là nguồn kinh tế chính của Ấn Độ, đẳng cấp cuối cùng trong tầng lớp giai cấp Ấn Độ là Thủ Đà La (Shudras – Tiện dân, nô lệ),
54
họ là những nô lệ, chịu sự sai bảo của những giai cấp phía trên. Cịn một giai cấp nữa tên là Dalit, đây là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội Ấn Độ, họ khơng có nhân quyền và chịu nhiều sự phân biệt đến từ các tầng lớp trên.
Sự phân chia này mang tính chất cha truyền con nối, và đẳng cấp của một người là bất di bất dịch, ngoài ra những người cùng đẳng cấp sẽ kết hơn với nhau, ví dụ nếu như một người được sinh ra là Kshatriya thì họ sẽ mãi là Kshatriya và họ sẽ phải cưới một người thuộc đẳng cấp Kshatriya, nếu người con gái cưới người có đẳng cấp thấp hơn là nỗi ơ nhục và tất nhiên là xã hội cung không cho phép điều đó xảy ra.
Các đẳng cấp có sự phân chia ranh giới rõ ràng và có nhiều quy tắc xã hội trong một hệ thống đẳng cấp nhắm đến việc duy trì khoảng cách xã hội giữa các đẳng cấp. Những quy tắc này nhằm đảm bảo sự ổn định về quyền lợi của giai cấp tầng cao, ví dụ như những người Bà La Mơn có quyền mới được cầu nguyện thần linh, hiến tế và dạy học, giảng kinh Vệ Đà; trong khi đó những người thuộc cấp Dalit thì khơng được tham gia vào bất cứ hoạt động nào của xã hội, họ phải làm những cơng việc dơ bẩn và pháp luật chỉ có thể bảo vệ họ trên mặt ngồi.
55
Khơng chỉ ở Ấn Độ, tình trạng dựa vào địa vị xã hội để quyết định đẳng cấp và quyền lợi cũng xuất hiện ở một số quốc gia khác, nhưng hệ thống đẳng cấp này không gay gắt và sâu sắc như Ấn Độ. Nhưng khi những hệ thống này cịn tồn tại thì những định kiến về giai cấp vẫn cịn, và nó sẽ ăn sâu vào tiềm thức của mỗi người dẫn đến những trường hợp phân biệt cực đoan.