Kết luận chương 3

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp thúc đẩy việc thực hiện trách nhiệm xã hội trong lĩnh vực môi trường của doanh nghiệp xây dựng tại thành phố đà nẵng (Trang 89 - 117)

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.5. Kết luận chương 3

Chương 3 đã trình bày kết quả phân tích dữ liệu qua bảng khảo sát từ các thông tin cá nhân, nhận thức về CSR, thực trạng thực hiện CSR cũng như các giải pháp tiềm năng thúc đẩy việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp xây dựng trong lĩnh vực môi trường tại thành phố Đà Nẵng.

Từ những số liệu và phân tích cho thấy được các vấn đề liên quan đến nhận thức, thực trạng về CSR trong lĩnh vực môi trường hiện nay trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Phần lớn mọi người đều có nhận thức về CSR, nhưng ở mức độ khái niệm tổng quan mà chưa đi sâu vào các khía cạnh của CSR. Phân tích thực trạng cho thấy các tiêu chí thực hiện trách nhiệm xã hội theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 26000:2013 được thực hiện ít hơn so với các tiêu chí quy định theo Luật bảo vệ mơi trường số 72/2020/QH14. Tuy nhiên các giá trị trung bình của các nhóm nhân tố cũng như từng tiêu chí cũng chưa đạt tới 4.0 thể hiện mức độ thực hiện chưa nhiều.

Với các nhóm giải pháp có ảnh hưởng lớn hơn so với các giải pháp khác đã nêu ở trên, ta thấy đây cũng là những giải pháp mà các nghiên cứu trước đề cập đến, nhưng tùy mỗi khu vực, quốc gia và các bối cảnh khác nhau mà mỗi giải pháp lại có sự ưu tiên, phù hợp với khu vực đó hơn. Và tại Đà Nẵng, thơng qua khảo sát cho thấy 7 giải pháp trên có ảnh hưởng nhiều nhất đến việc thúc đẩy thực hiện trách nhiệm xã hội trong lĩnh vực môi trường của doanh nghiệp xây dựng tại thành phố Đà Nẵng.

KẾT LUẬN

1. Kết luận

Vấn đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp khơng cịn là khái niệm mới hiện nay, nhưng để thực sự hiểu rõ các khía cạnh của nó và thực hiện tốt thì cần có những định hướng đúng đắn và ý thức thực hiện của từng cá nhân, từng doanh nghiệp. Đối với ngành xây dựng là một ngành đặc trưng, tác động động rất lớn đến kinh tế, xã hội, mơi trường, thì trách nhiệm đối với xã hội càng phải được quan tâm nhiều hơn, đặc biệt là vấn đề môi trường.

Mục tiêu của nghiên cứu là tìm ra các giải pháp tiềm năng nhằm thúc đẩy việc thực hiện trách nhiệm xã hội trong lĩnh vực môi trường của doanh nghiệp xây dựng tại thành phố Đà Nẵng. Qua tham khảo các nghiên cứu trước và ý kiến góp ý của các chuyên gia, học viên đã xác định 20 giải pháp tiềm năng trong 4 nhóm nhân tố để tiến hành khảo sát đại trà. Các nhóm nhân tố được xác định là các nhóm nhân tố liên quan đến chính sách pháp luật, doanh nghiệp xây dựng, các bên liên quan và ngành xây dựng. Sau khi tiến hành khảo sát, phân tích dữ liệu thơng qua kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, xác định được 17 giải pháp trong 4 nhóm nhân tố đầu và xuất hiện nhóm nhân tố mới về kiểm tra, giám sát của nhà nước và cộng đồng. Đánh giá mức độ ảnh hưởng theo giá trị trung bình của từng tiêu chí, có các tiêu chí sau có giá trị trung bình cao hơn so với các tiêu chí khác như:

- Các cơ quan nhà nước tăng cường tổ chức kiểm tra, giám sát đối với các doanh nghiệp xây dựng, áp dụng cơ chế thanh tra đột xuất khi có dấu hiệu vi phạm.

- Tăng cường sự giám sát của cộng đồng, xã hội trong lĩnh vực môi trường đối với các doanh nghiệp xây dựng trong thời gian thi công xây dựng.

- Các cơ quan nhà nước có chính sách xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm, khen thưởng, khuyến khích đối với các doanh nghiệp thực hiện tốt theo quy định.

- Nghiên cứu, phát triển thị trường vật liệu xây dựng bền vững, sản phẩm tiết kiệm năng lượng, sản phẩm, dịch vụ hiệu quả năng lượng tại thành phố.

- Tăng cường quản trị tổ chức, xây dựng kế hoạch phát triển CSR trong lĩnh vực môi trường như một chiến lược để thiết lập trọng tâm các hoạt động chính của doanh nghiệp

- Tăng cường các thiết bị đo lường, báo cáo các chỉ số về môi trường để thuận tiện trong việc quản lý, kiểm soát các mục tiêu đề ra khi thực hiện dự án.

- Tổ chức thi công hợp lý và thiết kế quy trình xây dựng phải “giảm phát thải chất ơ nhiễm”.

Trong các nhóm các tiêu chí trên, hầu hết các tiêu chí có mức độ ưu tiên, có tầm quan trọng cao thuộc về nhóm giải pháp cho chính sách của cơ quan nhà nước, và giám sát cộng đồng, tiếp theo đến nhóm giải pháp thực hiện cụ thể cho doanh nghiệp xây dựng. Điều này cũng hợp lý vì từ chính sách, u cầu chặt chẽ của cơ quan nhà

nước và cộng đồng địa phương, doanh nghiệp sẽ phải đáp ứng các yêu cầu đề ra và nâng cao ý thức về trách nhiệm xã hội. Đây cũng chính là những giải pháp tiềm năng thúc đẩy việc thực hiện trách nhiệm xã hội trong lĩnh vực môi trường của các doanh nghiệp xây dựng tại thành phố Đà Nẵng mà nghiên cứu đã đưa ra.

2. Hạn chế của đề tài

Bảng câu hỏi khảo sát hầu như tham khảo các tài liệu nghiên cứu về CSR trong ngành xây dựng nước ngồi nên sẽ có những bối cảnh, điều kiện, ... khác với Việt Nam, đặc biệt là thành phố Đà Nẵng. Mặc dù các nghiên cứu về CSR rất nhiều với những đề tài rộng nhưng với những giới hạn về thời gian cũng như năng lực bản thân, những nghiên cứu tìm hiểu được vẫn cịn khá ít nên sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót.

Mặc dù thành phần khảo sát đầy đủ, kích thước mẫu đạt yêu cầu nhưng việc khảo sát thực hiện với những đối tượng ngẫu nhiên, số lượng phiếu khảo sát vẫn cịn ít so với số lượng các nhân viên trong các doanh nghiệp xây dựng tại Đà Nẵng nên có thể chưa mang ý nghĩa đại diện cho tổng thể.

Nội dung đề tài mang tính bao quát, tổng thể, chưa đi vào sâu sắc các vấn đề bên trong.

3. Định hướng nghiên cứu tiếp theo

Dựa trên những hạn chế của đề tài đã nêu ở trên, mở rộng quy mơ nghiên cứu, tìm hiểu sâu hơn các hoạt động của các doanh nghiệp xây dựng về lĩnh vực mơi trường để tìm ra những giải pháp cụ thể hơn.

Tăng số lượng mẫu khảo sát, có phân biệt giữa các doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ để tìm ra sự khác biệt trong cách thực hiện giữa các loại hình doanh nghiệp.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Z.Y. Zhao, X.J. Zhao, K. Davidson, J. Zuo, “A corporate social responsibility indicator system for construction enterprises,” Journal of Cleaner Production,

vol. 29-30, pp. 277-289, 2012.

[2] H.R. Bowen, Social Responsibilities of the Businessman, University Of Iowa Press, 1953.

[3] World Business Council for Sustainable Development, “Definition CSR social- responsibility,” social-responsibility, 2006. [Online] Available: https://www.social-responsibility.at/definitions/world-business-council-for-

sustainable-development-2000/. [Accessed: 2006]

[4] European Parliament, “Definition CSR social-responsibility,” social-responsibility, 2006. [Online] Available: https://www.social- responsibility.at/definitions/european-parliament-2006/. [Accessed: Dec.21, 2006]

[5] ISO 26000 (2010), “Definition CSR social-responsibility,” social-responsibility,

2011. [Online] Available: https://www.social-responsibility.at/definitions/iso- 26000-2010/. [Accessed: 2011]

[6] European Commission, “Definition CSR social-responsibility,” social- responsibility, 2006. [Online] Available: https://www.social- responsibility.at/definitions/european-commission-2011/. [Accessed: Oct.25, 2011]

[7] ISO, “ISO 45001:2018 Occupational health and safety management systems — Requirements with guidance for use,” ISO, 2018. [Online] Available:

https://www.iso.org/standard/63787.html. [Accessed: 2018] [8] Sedex, “About us,” Sedex. [Online] Available: www.sedex.com

[9] Sedex, “SMETA (Sedex Members Ethical Trade Audit) is the most widely used social audit in the world,” Sedex. [Online] Available: https://www.sedex.com/our-services/smeta-

audit/#:~:text=SMETA%20(Sedex%20Members%20Ethical%20Trade,condition s%20in%20their%20supply%20chain.

[10] Thư viện tiêu chuẩn, “Tiêu chuẩn BSCI - Trách nhiệm xã hội cho doanh nghiệp,”

Thư viện tiêu chuẩn, 2003. [Online] Available: https://thuvientieuchuan.org/bo-

tieu-chuan-bsci-danh-gia-tuan-thu-trach-nhiem-xa-hoi/. [Accessed: 2014]

[11] TUV Nord Việt Nam, “BSCI - Bộ tiêu chuẩn đánh giá tuân thủ trách nhiệm xã hội trong kinh doanh,” tuv-nord, 2022. [Online] Available: https://www.tuv-

[12] Social Accountability International, “SA8000 Standard,” sa-intl, 2022. [Online] Available: https://sa-intl.org/programs/sa8000/. [Accessed: 2022]

[13] ISO, “ISO 26000:2010 Guidance on social responsibility,” iso, 2010. [Online]

Available: https://www.iso.org/standard/42546.html. [Accessed: 2010]

[14] Tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam, “Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 26000:2013 ISO 26000:2010 hướng dẫn về trách nhiệm xã hội (Guidance on social responsibility),” thư viện pháp luật, 2013. [Online] Available: https://thuvienphapluat.vn/TCVN/Linh-vuc-khac/TCVN-ISO-26000-2013- Huong-dan-ve-trach-nhiem-xa-hoi- 911768.aspx#:~:text=TCVN%20ISO%2026000%3A2013%20do,v%C3%A0%2 0C%C3%B4ng%20ngh%E1%BB%87%20c%C3%B4ng%20b%E1%BB%91.&t ext=C%C3%A1c%20t%E1%BB%95%20ch%E1%BB%A9c%20tr%C3%AAn% 20to%C3%A0n,vi%20tr%C3%A1ch%20nhi%E1%BB%87m%20x%C3%A3%2 0h%E1%BB%99i. [Accessed: 2013]

[15] B. Xia, A. Olanipekun, Q. Chen, L. Xie, Y. Liu, “Conceptualising the state of the art of corporate social responsibility (CSR) in the construction industry and its nexus to sustainable development,”, Journal of Cleaner Production, vol. 195, pp. 340.353, 2018.

[16] M. Loosemore, F. Phua, Responsible Corporate Strategy in Construction and Engineering: Doing the Right Thing?, Routledge (October 20, 2010), 2011

[17] W. Hediger, “Welfare and capital-theoretic foundations of corporate social responsibility and corporate sustainability,” The Journal of Socio-Economics,

vol. 39, pp. 518-526, 2010.

[18] N.Đ. Cung, L.Đ. Minh, “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: một số vấn đề lý luận và yêu cầu đổi mới trong quản lý nhà nước đối với trách nhiệm xã hội ở Việt Nam,” Tạp chí Quản lý Kinh tế, tập. 23, từ trang 3 đến 11, 2008.

[19] Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, “Chương trình nghị sự tồn cầu về phát triển bền vững,” dangcongsan, 2011. [Online] Available: https://dangcongsan.vn/the-gioi/nhung-van-de-toan-cau/chuong-trinh-nghi-su- toan-cau-ve-phat-trien-ben-vung-83051.html. [Accessed: 2011].

[20] Liên hiệp quốc, “Báo cáo của Ủy ban Môi trường Thế giới và phát triển: Tương

lai của chúng ta,” Nhà xuất bản Đại học Oxford, 1987, 16.

[21] United Nations Environment Programme, “Emissions Gap Report 2019,” United

Nations Environment Programme, 2019.

[22] R. Silva, J. West , J.F. Lamarque, D. Shindell, W. Collins, G. Faluvegi, et al, “Future global mortality from changes in air pollution attributable to climate change,” Nature Climate Change, vol. 7, 2017.

[23] G.M. Murtagh, “Why we must #ActOnClimate now,” World green building council, 2021. [Online] Available: https://www.worldgbc.org/news-media/why- we-must-actonclimate-now. [Accessed: 2021].

[24] World green building council, “Advancing Net Zero,” World Green Building Council. [Online] Available: https://www.worldgbc.org/advancing-net-zero.

[25] Hội đồng cơng trình xanh Việt Nam, “WorldGBC cơng bố báo cáo thường niên 2017-2018: Building a Better Future,” Hội đồng cơng trình xanh Việt Nam, 2018. [Online] Available: https://vgbc.vn/worldgbc-cong-bo-bao-cao-thuong-nien- 2017-2018-building-a-better-future/. [Accessed: Dec.12.2021].

[26] W. Jiang, J.K.W. Wong, “Key activity areas of corporate social responsibility (CSR) in the construction industry: a study of China,” Journal of Cleaner Production, vol. 113, pp. 850-860, 2016.

[27] N.V. Tuan, T.T. Kien, D. Huyen, T.T.V. Nga, et al, “Current status of construction and demolition waste management in Vietnam: Challenges and opportunities,” International Journal of GEOMATE, vol. 15, pp. 23-29, 2018. [28] A. Hoang, T.T. Huyen, “A corporate social responsibility indicator system for

construction enterprises in Vietnam,” International Journal of Civil Engineering, vol. 7, pp. 12-20, 2020.

[29] Ủy ban Nhân dân thành phố Đà Nẵng, Quyết định số 41/2008/QĐ-UBND ban hành đề án “Xây dựng Đà Nẵng – Thành phố môi trường. Ủy ban Nhân dân

thành phố Đà Nẵng, 2008.

[30] H. Hiep, “Nâng mức phát triển "Thành phố môi trường" lên "Thành phố sinh thái" vào năm 2030,” Sở Tài chính thành phố Đà Nẵng, 2020. [Online] Available:

https://taichinh.danang.gov.vn/sukientintucdetail.do?suKienTinTucId=153. [Accessed: 2022].

[31] Ủy ban Nhân dân thành phố Đà Nẵng, Quyết định số 1099/QĐ-UBND về Ban hành đề án "Xây dựng Đà Nẵng - Thành phố môi trường" giai đoạn 2021-2030.

Ủy ban Nhân dân thành phố Đà Nẵng, 2021.

[32] Ủy ban Nhân dân thành phố Đà Nẵng, Quyết định số 538/QĐ-UBND về phê duyệt

báo cáo hiện trạng môi trường thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2016-2020. Ủy ban

Nhân dân thành phố Đà Nẵng, 2022.

[33] Bộ Xây dựng, Thông cáo số 135/TC-BXD ngày 16/11/2020 của Bộ Xây dựng về

việc công bố thông tin thống kê ngành Xây dựng phổ biến chính thức năm 2019 và 6 tháng đầu năm 2020. Bộ Xây dựng, 2020.

[34] Ban chấp hành trung ương, Nghị quyết số 43-NQ/TW của Bộ chính trị về xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Ban chấp hành trung ương, 2019.

[35] Ủy ban Nhân dân thành phố Đà Nẵng, Quyết định số 1737/QĐ-UBND về việc phê

thành phố Đà Nẵng đến năm 2025, tầm nhìn đến 2035. Ủy ban Nhân dân thành

phố Đà Nẵng, 2021.

[36] Ủy ban Nhân dân thành phố Đà Nẵng, Quyết định số 1950/QĐ-UBND về việc ban

hành kế hoạch triển khai thực hiện đề án “Xây dựng thành phố thông minh tại thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2018-2025, định hướng đến năm 2030” trong năm 2019 và năm 2020. Ủy ban Nhân dân thành phố Đà Nẵng, 2019.

[37] M. Loosemore, B.T.H. Lim, “Mapping corporate social responsibility strategies in the construction and engineering industry,” Construction Management and Economics, vol. 36, pp. 67-82, 2018

[38] L.W. Lin, “Corporate Soc.ial Responsibility in China: Window Dressing or Structural Change?,” SRPN: Other Pollution (Topic). 2009.

[39] A. Carroll, “The Pyramid of Corporate Social Responsibility: Toward the Moral Management of Organizational Stakeholders,” Business Horizons, vol. 34, pp.

39-48, 1991.

[40] S. Barthorpe, “Implementing corporate social responsibility in the UK construction industry,” Property Management, vol. 28, pp. 4-17, 2010.

[41] Commission of the European communities, Green paper: promoting a European

framework for corporate social responsibility, Luxembourg: Office for Official

Publications of the European Communities, 2001

[42] A. Nawaz, N.A. Andrianarivo, “Conceptualizing the State of the Art of Corporate Social Responsibility (CSR) in Green Construction and Its Nexus to Sustainable Development,” Frontiers in Environmental Science, vol. 9, 2021.

[43] P.C. Liao, G. Tsenguun, L.W. Liang, “Development of Social Responsibility Evaluation Framework of Construction Projects: A Multi-stakeholders Perspective,”

Procedia Engineering, vol. 145, pp. 234-241, 2016.

[44] Y. Shi, X. Xue, C. Li, “Measuring the CSR of Construction Enterprises: A Literature Review,” 2015

[45] H. Ward, C. Smith, “Corporate Social Responsibility at a Crossroads: Futures for CSR in the UK to 2015,” International Institute for Environment and Development, 2006.

[46] Quốc hội, Luật số 72/2020/QH14 bảo vệ môi trường. Quốc hội, 2020.

[47] H. Trọng, C.N.M. Ngọc, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Nhà xuất bản

Thống kê, 2005.

[48] H. Trọng, C.N.M. Ngọc, Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh. Nhà

xuất bản kinh tế TP. Hồ Chí Minh, 2017.

[49] H. Trọng, C.N.M. Ngọc, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Nhà xuất bản

[50] N.Đ. Thọ, Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Nhà xuất bản tài chính; 2014.

[51] F. Joseph, J.R. Hair, J.B. Barry, E.A. Rolph, Multivariate Data Analysis, 7th ed.

Prentice Hall, 2009.

[52] S. Lichtenstein, E. Badu, D.G. Owusu-Manu, D.J. Edwards, G. Holt, “Corporate social responsibility architecture and project alignments,” Journal of Engineering, Design and Technology, vol. 11, pp. 334-353, 2013.

[53] M. Wuttke, A. Vilks, “Poverty alleviation through CSR in the Indian construction industry,” The Journal of Management Development, vol. 33, 2014.

[54] Q. Zhang, B.L. Oo, B.T.H. Lim, “Drivers, motivations, and barriers to the implementation of corporate social responsibility practices by construction enterprises: A review,” Journal of Cleaner Production, vol. 210, pp. 563-564,

2019.

[55] Cổng thơng tin điện tử Bộ Xây dựng, “Xây dựng có trách nhiệm – Khẳng định sự bền vững và minh bạch,” Cổng thông tin điện tử Bộ Xây dựng, 2022. [Online]

Available: https://moc.gov.vn/tl/tin-tuc/67087/xay-dung-co-trach-nhiem--khang- dinh-su-ben-vung-va-minh-bach.aspx. [Accessed: 2021].

[56] D. Isaac, E. Sfakianaki, N. Jones, K. Evangelinos, A. Skouloudis, “Exploring the status of corporate social responsibility disclosure in the UK building and construction industry,” International Journal of Global Environmental Issues,

vol. 15, p. 337, 2016.

[57] P.C. Liao, Y.N. Shih, C.L. Wu, X.L. Zhang, Y. Wang, “Does corporate social performance pay back quickly? A longitudinal content analysis on international contractors,” Journal of Cleaner Production, vol. 170, p. 1328-1337, 2018. [58] Z.Y. Zhao, X. Zhao, J. Zuo, G. Zillante, “Corporate social responsibility for

construction contractors: a China study,” Journal of Engineering, Design and Technology, vol. 14, 2016.

[59] Đ. Mạnh, “CSR giúp nâng cao lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp,” Báo đầu tư

nước ngoài. [Online] Available: http://www.csr- vietnam.eu/index.php?id=38&L=1.

PHỤ LỤC

BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ĐẠI TRÀ

“NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY VIỆC THỰC HIỆN

TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG”

Kính chào các Q anh/chị !

Tơi tên là Ngô Thị Hải Yến, học viên cao học ngành Quản lý xây dựng, Khoa Quản lý dự án – Trường Đại Học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng.

Hiện nay, tôi đang thực hiện luận văn với tên đề tài là “Nghiên cứu giải pháp

thúc đẩy việc thực hiện trách nhiệm xã hội trong lĩnh vực môi trường của doanh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp thúc đẩy việc thực hiện trách nhiệm xã hội trong lĩnh vực môi trường của doanh nghiệp xây dựng tại thành phố đà nẵng (Trang 89 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)