5. Những đóng góp của đề tài
1.2. Trách nhiệm xã hội về lĩnh vực môi trường của các doanh nghiệp xây dựng
1.2.3. Tìm hiểu thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội và các quy định trong
lĩnh vực môi trường của doanh nghiệp xây dựng tại thành phố Đà Nẵng.
Để nghiên cứu được hoàn thiện hơn, hoc viên sẽ thực hiện một khảo sát để tìm hiểu thêm thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội và các quy định trong lĩnh vực môi trường của doanh nghiệp xây dựng tại thành phố Đà Nẵng
Hiện nay, tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 26000:2013 [14] là tiêu chuẩn tương đối đầy đủ về hướng dẫn thực hiện trách nhiệm xã hội tại Việt Nam vì vậy sẽ thơng qua các hướng dẫn này để tìm hiểu thực trạng thực hiện CSR trong lĩnh vực mơi trường.
Ngồi ra, luật bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 [46] ngày 17/11/2020 cũng quy định các nội dung cần thực hiện dành cho ngành xây dựng, vì vậy sẽ thơng qua các nội dung, quy định này để tìm hiểu thực trạng hiện nay.
Bảng 1.2. Các tiêu chí tìm hiểu thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội và các quy định trong lĩnh vực môi trường
I Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 26000:2013 [14] Ghi chú A Phịng ngừa ơ nhiễm
1 Xác định các khía cạnh và tác động của các quyết định và hoạt động của doanh nghiệp lên môi trường xung quanh
2 Xác định nguồn gây ô nhiễm và chất thải liên quan đến các hoạt động của doanh nghiệp
3
Có biện pháp, hồ sơ, báo cáo về các nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng và việc giảm ô nhiễm, tiêu dùng nước, sản sinh chất thải và tiêu thụ năng lượng
4
Áp dụng các biện pháp nhằm phịng ngừa ơ nhiễm và chất thải, sử dụng hệ thống quản lý rác thải và đảm bảo quản lý phù hợp ô nhiễm và rác thải có khả năng tránh được
5
Tham gia cùng với cộng đồng địa phương về các phát thải và chất thải gây ô nhiễm thực tế và tiềm ẩn, các rủi ro sức khỏe liên quan cũng như các biện pháp giảm thiểu thực tế và đề xuất
6
Áp dụng các biện pháp nhằm tích cực giảm thiểu và giảm nhẹ ơ nhiễm trực tiếp và gián tiếp trong phạm vi kiểm soát hay ảnh hưởng của tổ chức, đặc biệt là thông qua việc phát triển và thúc đẩy tiếp thu nhanh các sản phẩm và dịch vụ thân thiện môi trường hơn
7
Công bố về lượng và loại vật liệu độc hại và nguy hiểm có liên quan và đáng kể được sử dụng và thải ra, bao gồm cả những rủi ro đã biết cho sức khỏe con người và môi trường của các vật
I Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 26000:2013 [14] Ghi chú
liệu này đối với những hoạt động thông thường cũng như vơ tình thải ra
8
Xác định một cách hệ thống và tránh sử dụng các hóa chất cấm được quy định trong luật pháp quốc gia hay danh mục hóa chất khơng mong muốn trong các quy ước quốc tế
9
Khi có thể, các hóa chất được các tổ chức khoa học hoặc bên liên quan khác xác định với nền tảng hợp lý và xác nhận được là có liên quan. Tổ chức cần ngăn ngừa việc sử dụng các hóa chất này của các tổ chức trong phạm vi ảnh hưởng của mình
10
Áp dụng chương trình phịng chống và ứng phó tai nạn môi trường và chuẩn bị kế hoạch khẩn cấp khắc phục tai nạn và sự cố tại hiện trường cũng như ngoài hiện trường với sự tham gia của người lao động, các đối tác, cơ quan chức năng, cộng đồng địa phương và các bên liên quan khác. Chương trình như vậy cần bao gồm việc nhận diện rủi ro và đánh giá rủi ro, quy trình cơng bố, quy trình thu hồi và hệ thống truyền thơng cũng như giáo dục và thông tin cho công chúng
B Sử dụng tài nguyên bền vững
11 Xác định nguồn năng lượng, nước và các nguồn tài nguyên khác 12 Đo lường, lập hồ sơ và báo cáo việc sử dụng đáng kể năng
lượng, nước và các tài nguyên khác
13
Áp dụng các biện pháp hiệu quả về nguồn tài nguyên nhằm giảm việc sử dụng năng lượng, nước và các tài nguyên khác, xem xét các chỉ số thực hành tốt và các chuẩn đối sánh khác
14
Bổ sung hoặc thay thế các nguồn tài nguyên không thể tái tạo bằng các nguồn tài nguyên thay thế bền vững, có thể tái tạo và có ít tác động
15 Sử dụng ngun vật liệu tái chế và tái sử dụng nước nhiều nhất có thể
16 Quản lý nguồn nước nhằm đảo bảo tất cả những người sử dụng cùng nguồn nước được sử dụng công bằng
17 Thúc đẩy mua sắm bền vững
18 Xem xét chấp nhận trách nhiệm rộng hơn của nhà sản xuất 19 Thúc đẩy tiêu dùng bền vững
C Giảm nhẹ biến đổi khí hậu
I Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 26000:2013 [14] Ghi chú
và xác định biên giới (phạm vi) trách nhiệm của mình
21 Đo lường, lập hồ sơ và báo cáo về phát thải khí nhà kính đáng kể của tổ chức
22
Áp dụng các biện pháp tối ưu nhằm giảm dần phát thải khí nhà kính trực tiếp và gián tiếp trong phạm vi kiểm soát của tổ chức và khuyến khích những hành động tương tự trong phạm vi ảnh hưởng của tổ chức
23
Xem xét về lượng và loại nhiên liệu hóa thạch tổ chức sử dụng và áp dụng các chương trình nâng cao hiệu quả và hiệu lực. Cần thực hiện phương pháp tiếp cận chu kỳ sống nhằm đảm bảo giảm phát thải khí nhà kính thuần, ngay cả khi cơng nghệ phát thải thấp và năng lượng tái tạo được xem xét
24
Ngăn ngừa hoặc giảm phát thải khí nhà kính (đặc biệt những phát thải gây cạn kiệt tầng ozon) do việc sử dụng đất và thay đổi sử dụng đất, các quá trình hoặc thiết bị, bao gồm các thiết bị sưởi, thơng gió, điều hịa khơng khí…
25
Khi có thể, thực hiện tiết kiệm năng lượng trong tổ chức, bao gồm việc mua sản phẩm tiết kiệm năng lượng và phát triển các sản phẩm, dịch vụ hiệu quả năng lượng
26
Xem xét trung hòa cácbon bằng cách thực hiện các biện pháp để bù phát thải khí nhà kính cịn lại, ví dụ bằng việc hỗ trợ các chương trình giảm phát thải hoạt động theo cách thức rõ ràng, thu giữ và bảo quản cacbon hoặc cơ lập cácbon
D Thích nghi với biến đổi khí hậu
27
Xem xét các dự báo về khí hậu tồn cầu và khu vực trong tương lai nhằm nhận diện rủi ro và tích hợp việc thích nghi với biến đổi khí hậu vào q trình ra quyết định
28
Xác định các cơ hội nhằm tránh hoặc giảm thiểu thiệt hại đi kèm với biến đổi khí hậu và, khi có thể, tận dụng các cơ hội để điều chỉnh các điều kiện biến đổi
29
Áp dụng các biện pháp nhằm ứng phó với các tác động hiện có hoặc dự đốn và đóng góp vào việc nâng cao năng lực thích ứng của các bên liên quan trong phạm vi ảnh hưởng của mình
V Theo Luật bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020 [46]
I Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 26000:2013 [14] Ghi chú
sáng vượt mức cho phép theo quy chuẩn kỹ thuật môi trường;
31
Việc vận chuyển vật liệu, chất thải trong hoạt động xây dựng được thực hiện bằng phương tiện phù hợp, bảo đảm khơng làm rị rỉ, rơi vãi, gây ô nhiễm môi trường;
32 Nước thải được thu gom, xử lý, đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường;
33
Chất thải rắn, phế liệu còn giá trị sử dụng được tái chế, tái sử dụng theo quy định; đất, đá, chất thải rắn từ hoạt động xây dựng được tái sử dụng làm vật liệu xây dựng, san lấp mặt bằng theo quy định;
34 Bùn thải phát sinh từ bể phốt, hầm cầu được quản lý theo quy định về quản lý chất thải rắn công nghiệp thông thường;
35
Đất, bùn thải từ hoạt động đào đất, nạo vét lớp đất mặt, đào móng cọc được sử dụng để bồi đắp cho đất trồng cây hoặc các khu vực đất phù hợp;
36 Chất thải rắn và các loại chất thải khác được thu gom, lưu giữ, vận chuyển đến nơi xử lý theo quy định về quản lý chất thải.