CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Thiết kế bảng khảo sát
3.1.3. Phần khảo sát về các giải pháp tiềm năng thúc đẩy thực hiện trách nhiệm
nhiệm xã hội trong lĩnh vực môi trường của doanh nghiệp xây dựng tại thành phố Đà Nẵng
Căn cứ vào các nghiên cứu trước đây tại Bảng 1.1, tham khảo ý kiến của các chuyên gia và những người có kinh nghiệm tham gia q trình thực hiện các dự án đầu tư xây dựng cơng trình, học viên tổng hợp các giải pháp tiềm năng có thể áp dụng để thúc đẩy việc thực hiện trách nhiệm xã hội trong lĩnh vực môi trường của doanh nghiệp xây dựng tại thành phố Đà Nẵng. Trong đó, các giải pháp có thay đổi so với các nghiên cứu để phù hợp hơn với bối cảnh thành phố nhưng nội dung không thay đổi.
Bảng 3.2. Bảng tổng hợp các giải pháp tiềm năng
STT Các giải pháp tiềm năng Nguồn tham
khảo
1
Xây dựng một hệ thống đánh giá CSR toàn diện dành riêng cho ngành xây dựng. Trong đó có sự kết hợp của tự nguyện và bắt buộc.
[37] [38] [39] [44] [45]
2
Cơ quan chuyên môn tăng cường hỗ trợ, hướng dẫn thực hiện CSR và đánh giá mức độ thực hiện CSR đối với các doanh nghiệp xây dựng.
[38] [39] [44]
3 Cải tiến, tiếp cận các cơng nghệ, giải pháp nước ngồi để đẩy
nhanh quá trình thực hiện liên quan đến vấn đề mơi trường. [40]
4
Tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức của các bên liên quan về các giá trị và rủi ro vốn có khi thực hiện hoặc khơng thực hiện CSR trong lĩnh vực môi trường.
[40]
5
Các cơ quan nhà nước tăng cường tổ chức kiểm tra, giám sát đối với các doanh nghiệp xây dựng, áp dụng cơ chế thanh tra đột xuất khi có dấu hiệu vi phạm.
[40]
6 Nâng cao nhận thức của cộng đồng về sản xuất và tiêu dùng
bền vững những sản phẩm của ngành xây dựng. [40]
7
Các cơ quan nhà nước có chính sách xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm, khen thưởng, khuyến khích đối với các doanh nghiệp thực hiện tốt theo quy định.
[40] [41]
8
Tăng cường hiểu biết, năng lực, kinh nghiệm của đơn vị thiết kế, giám sát về các cơng trình xanh, tiết kiệm năng lượng, các loại vật liệu bền vững, tái sử dụng, … để tư vấn, tham mưu cho chủ đầu tư, khách hàng
[40] [43]
9
Tăng cường quản trị tổ chức, xây dựng kế hoạch phát triển CSR trong lĩnh vực môi trường như một chiến lược để thiết lập trọng tâm các hoạt động chính của doanh nghiệp
[40] [44]
10
Xác định nhu cầu, đặt hàng các chương trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ xây dựng về thực hiện CSR trong lĩnh vực môi trường.
[41]
11 Có chính sách ưu tiên, xếp hạng những doanh nghiệp xây
dựng có CSR tốt khi thực hiện các dự án. [41]
12
Cung cấp môi trường khuyến khích tất cả nhân viên học tập suốt đời, nâng cao hiểu biết, kiến thức về CSR trong lĩnh vực mơi trường nói riêng và chun mơn nghề nghiệp nói chung.
STT Các giải pháp tiềm năng Nguồn tham khảo
13
Nghiên cứu, phát triển thị trường vật liệu xây dựng bền vững, sản phẩm tiết kiệm năng lượng, sản phẩm, dịch vụ hiệu quả năng lượng tại thành phố.
[42]
14
Luôn cập nhật, thực hiện nghiêm chỉnh các văn bản chính sách, pháp luật liên quan đến vấn đề môi trường của Nhà nước và thành phố đối với các doanh nghiệp xây dựng
[43]
15 Tổ chức thi công hợp lý và thiết kế quy trình xây dựng phải
“giảm phát thải chất ơ nhiễm” [43]
16
Có chính sách đẩy mạnh thu hút đầu tư các doanh nghiệp xây dựng, đơn vị tư vấn, nhà cung cấp, sản xuất công nghệ, vật liệu, ...hoạt động quan tâm đến lĩnh vực môi trường, phát triển bền vững vào thành phố Đà Nẵng.
Chuyên gia
17
Phát triển các quy tắc ứng xử chính thức về thực hiện CSR trong lĩnh vực môi trường và truyền đạt các quy tắc này cho tất cả các bên liên quan đến dự án
Chuyên gia
18
Tăng cường các thiết bị đo lường, báo cáo các chỉ số về môi trường để thuận tiện trong việc quản lý, kiểm soát các mục tiêu đề ra khi thực hiện dự án
Chuyên gia
19
Chủ đầu tư lồng ghép các yếu tố về thực hiện CSR trong lĩnh vực môi trường khi chọn lựa các đơn vị xây dựng thực hiện dự án
Chuyên gia
20
Tăng cường sự giám sát của cộng đồng, xã hội trong lĩnh vực môi trường đối với các doanh nghiệp xây dựng trong thời gian thi công xây dựng
Chuyên gia
Từ bảng 3.2, nhận thấy có các giải pháp liên quan đến các chính sách pháp luật, có các giải pháp có thể thực hiện từ các bên liên quan khác nhau nên học viên đã sắp xếp theo 4 nhóm nhân tố chính là Nhóm giải pháp liên quan đến chính sách pháp luật, Nhóm giải pháp liên quan đến doanh nghiệp xây dựng, Nhóm giải pháp liên quan đến các bên liên quan, Nhóm giải pháp liên quan đến ngành cơng nghiệp xây dựng. Cụ thể:
Bảng 3.3. Các giải pháp tiềm năng thúc đẩy thực hiện trách nhiệm xã hội trong lĩnh vực môi trường của doanh nghiệp xây dựng tại thành phố Đà Nẵng
STT Nhóm nhân tố/ Tiêu chí Ký hiệu
I Nhóm giải pháp liên quan đến chính sách pháp luật
1 Xây dựng một hệ thống đánh giá CSR toàn diện dành riêng
STT Nhóm nhân tố/ Tiêu chí Ký hiệu
bắt buộc.
2
Cơ quan chuyên môn tăng cường hỗ trợ, hướng dẫn thực hiện CSR và đánh giá mức độ thực hiện CSR đối với các doanh nghiệp xây dựng.
CSPL2
3 Có chính sách ưu tiên, xếp hạng những doanh nghiệp xây dựng
có CSR tốt khi thực hiện các dự án. CSPL3
4
Có chính sách đẩy mạnh thu hút đầu tư các doanh nghiệp xây dựng, đơn vị tư vấn, nhà cung cấp, sản xuất công nghệ, vật liệu, ...hoạt động quan tâm đến lĩnh vực môi trường, phát triển bền vững vào thành phố Đà Nẵng.
CSPL4
II Nhóm giải pháp liên quan đến doanh nghiệp xây dựng
5
Luôn cập nhật, thực hiện nghiêm chỉnh các văn bản chính sách, pháp luật liên quan đến vấn đề môi trường của Nhà nước và thành phố đối với các doanh nghiệp xây dựng
DNXD1
6
Tăng cường quản trị tổ chức, xây dựng kế hoạch phát triển CSR trong lĩnh vực môi trường như một chiến lược để thiết lập trọng tâm các hoạt động chính của doanh nghiệp
DNXD2
7 Cải tiến, tiếp cận các cơng nghệ, giải pháp nước ngồi để đẩy
nhanh quá trình thực hiện liên quan đến vấn đề mơi trường. DNXD3
8
Cung cấp môi trường khuyến khích tất cả nhân viên học tập suốt đời, nâng cao hiểu biết, kiến thức về CSR trong lĩnh vực mơi trường nói riêng và chun mơn nghề nghiệp nói chung.
DNXD4
9 Tổ chức thi công hợp lý và thiết kế quy trình xây dựng phải
“giảm phát thải chất ô nhiễm” DNXD5
III Nhóm giải pháp liên quan đến các bên liên quan
10
Tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức của các bên liên quan về các giá trị và rủi ro vốn có khi thực hiện hoặc khơng thực hiện CSR trong lĩnh vực môi trường.
BLQ1
11
Phát triển các quy tắc ứng xử chính thức về thực hiện CSR trong lĩnh vực môi trường và truyền đạt các quy tắc này cho tất cả các bên liên quan đến dự án.
BLQ2
12
Các cơ quan nhà nước có chính sách xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm, khen thưởng, khuyến khích đối với các doanh nghiệp thực hiện tốt theo quy định.
BLQ3
13
Các cơ quan nhà nước tăng cường tổ chức kiểm tra, giám sát đối với các doanh nghiệp xây dựng, áp dụng cơ chế thanh tra đột xuất khi có dấu hiệu vi phạm.
STT Nhóm nhân tố/ Tiêu chí Ký hiệu
14
Tăng cường các thiết bị đo lường, báo cáo các chỉ số về môi trường để thuận tiện trong việc quản lý, kiểm soát các mục tiêu đề ra khi thực hiện dự án.
BLQ5
15
Tăng cường sự giám sát của cộng đồng, xã hội trong lĩnh vực môi trường đối với các doanh nghiệp xây dựng trong thời gian thi công xây dựng.
BLQ6
16
Tăng cường hiểu biết, năng lực, kinh nghiệm của đơn vị thiết kế, giám sát về các cơng trình xanh, tiết kiệm năng lượng, các loại vật liệu bền vững, tái sử dụng, … để tư vấn, tham mưu cho chủ đầu tư, khách hàng
BLQ7
17
Chủ đầu tư lồng ghép các yếu tố về thực hiện CSR trong lĩnh vực môi trường khi chọn lựa các đơn vị xây dựng thực hiện dự án.
BLQ8
IV Nhóm giải pháp liên quan đến ngành công nghiệp xây dựng
18
Nghiên cứu, phát triển thị trường vật liệu xây dựng bền vững, sản phẩm tiết kiệm năng lượng, sản phẩm, dịch vụ hiệu quả năng lượng tại thành phố.
CNXD1
19 Nâng cao nhận thức của cộng đồng về sản xuất và tiêu dùng
bền vững những sản phẩm của ngành xây dựng CNXD2
20
Xác định nhu cầu, đặt hàng các chương trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ xây dựng về thực hiện CSR trong lĩnh vực môi trường.
CNXD3