Xuất bộ tiêu chuẩn cây mẹ đầu dòng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá, bình tuyển và xây dựng tiêu chuẩn cây mẹ ưu tú phục vụ công tác chọn tạo giống sâm ngọc linh (panax vietnamensis ha et grushv) chất lượng cao tại quảng nam (Trang 81 - 99)

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

3.4. Kết quả đánh giá đặc điểm sinh trưởng của các quần thể và tuyển chọn cây mẹ

3.4.3. xuất bộ tiêu chuẩn cây mẹ đầu dòng

Sau khi đánh giá 15 quần thể sâm Ngọc Linh về các đặc điểm sinh trưởng, hàm lượng dược liệu chúng tôi đề xuất bộ tiêu chuẩn cây mẹ đầu dòng như bảng sau:

Bảng 3.10: Bộ tiêu chuẩn cây mẹ đầu dịng

STT Tên chỉ tiêu Mơ tả

1 Số năm tuổi (năm) Từ 5 năm trở lên

2 Chiều dài thân (cm) >= 23

3 Số lá (lá) >= 4

4 Chiều dài củ chính (cm) >= 11

5 Đường kính củ chính (cm) >= 1.55

6 Chiều dài lá chét trung tâm (cm) >= 8.5

7 Chiều rộng lá chét trung tâm (cm) >= 4.3

8 Chiều dài cuống lá (cm) >= 7

9 Chiều dài cuống hoa (cm) >= 10

10 Đường kính thân (cm) >= 0.52 11 Số lượng quả >= 17 12 Trọng lượng củ >= 13.99 13 Số lá chét >= 5 14 Rg1 (%) >= 0,5%, Theo dược điển Việt Nam

15 MR2 (%)

>= 0,4%, Theo dược điển Việt Nam

16 Rb1 (%)

>= 0,5%, Theo dược điển Việt Nam

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Từ các kết quả nghiên cứu đã thu được, chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:

- Tất cả các mẫu trong 15 quần thể nghiên cứu đều là mẫu sâm Ngọc Linh chuẩn

- Mức độ tương đồng cao của 15 quần thể sâm về đặc điểm hình thái, có đến 13/

36 đặc điểm giống nhau giữa các cá thể nghiên cứu. Và mối quan hệ di truyền thể thể hiện qua hệ số tương đồng di truyền giữa 15 quần thể sâm Ngọc Linh nghiên cứu dao động từ 0,43 - 0,88.

- Dựa trên đặc điểm sinh trưởng tốt nghiên cứu đã chọn ra được 4 quần thể sâm

Ngọc Linh ưu tú là M1, M3, M9, M14, và tiếp tục tuyển chọn dựa vào hàm lượng dược liệu cao đã chọn được 2 cá thể sâm ưu tú là S1 và S6. Hàm lượng dược liệu của các mẫu sâm ưu tú được xác định cao hơn nhiều so với dược điển Việt Nam.

- Xây dựng bộ tiêu chuẩn cây mẹ ưu tú có đặc điểm sinh trưởng phát triển tốt, hàm

lượng dược liệu cao bao gồm 17 chỉ tiêu.

Kiến nghị

Để tiếp tục phát triển đề tài này, chúng tôi đề xuất thực hiện thêm các nội dung sau:

- Tiếp tục tuyển chọn các mẫu có các chỉ tiêu theo bộ tiêu chuẩn cây mẹ ưu tú để

thành lập một nhóm các cây giống ưu tú sâm NgọcLinh.

- Thử nghiệm đánh giá với các cây thế hệ F1 của các cây mẹ ưu tú để đánh giá xem

thử F1 có mang đầy đủ các đặc điểm tốt của giống như sinh trưởng tốt, hàm lượng dược liệu cao.

- Xây dựng ngân hàng cây giống sâm Ngọc Linh chuẩn để đáp ứng cho nhu cầu

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] https://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%A2m_Ng%E1%BB%8Dc_Linh. [Truy cập ngày: 21.11.2021]

[2] Nguyễn Thượng Dong, Nguyễn Thị Thu Hương, Trần Công Luận (2007), Sâm Việt

Nam và một số cây thuốc họ nhân sâm, NXB. Khoa học và Kỹ thuật.

[3] Nguyễn Văn Kết, Nguyễn Thị Liễu, Nguyễn Trung Thành (2011), “Nghiên cứu khả năng tạo rễ bất định của sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis, Ha et Grushv.) trong nuôi cấy in vitro”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 27, tr.30- 36.

[4] Đỗ Tất Lợi (2006), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học. [5] Chu Đức Hà, La Việt Hồng, Lê Hùng Lĩnh, Đinh Văn Phê, Nguyễn Văn Nam, Nguyễn Viết Trụ (2021), “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến khả năng sinh trưởng và phát triển của quần thể cây sâm ngọc linh (Panax vietnamensis)

tại Kon Tum”, Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ - ĐHTN, 226(14).

[6 Trương Thị Bích Phượng, Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Bảo Triệu (2013), “Nuôi cấy in vitro sâm ngọc linh (panax vietnamensis ha et grushv.)” Chuyên san khoa học

Nông nghiệp, Sinh học Y Dược, 79(1).[Online]. Available:

http://jos.hueuni.edu.vn/index.php/TCKHDHH/article/view/705. [Truy cập ngày:

21.11.2021]

[7] Trương Thị Hồng Hải, Trần Viết Thắng, Nguyễn Đức Phước, Võ Văn Tư (2018), “Nghiên cứu xây dựng bảng mơ tả tính trạng của cây sâm Ngọc Linh tại huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Khoa học Đại Học Huế: Nơng Nghiệp Và Phát Triển

Nông Thôn, 117(3A). [Online]. Available: http://jos.hueuni.edu.vn/index.php/HUJOS-

ARD/article/view/4595. [Truy cập ngày: 21.11.2021]

[8] Nguyễn Thị Kim Cúc, Trương Thị Hồng Hải, Đặng Thanh Long, Nguyễn Văn Hoan (2020), “Phân tích đa dạng di truyền quần thể sâm Ngọc Linh 4 và 5 tuổi trồng tại trại sâm Tăk Ngo của xã Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam bằng chỉ thị Rapd”, Hội nghị cơng nghệ sinh học tồn quốc 2020. [Online].

Available:https://www.researchgate.net/publication/349027891. [Truy cập ngày: 21.4.2022]

Hương, Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Phúc Huy, Trần Cơng Luận, Vũ Quốc Luận, Nguyễn Bá Nam, Phạm Bích Ngọc, Dương Tấn Nhựt, Hồng Thanh Tùng, Trần Đình Phương (2015), “Đánh giá tác dụng tăng lực của saponin trong rễ tơ chuyển gen sâm Ngọc Linh (Panax Vietnamensis Ha et Grushv.)”, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, 13(1), tr.75-82, [Online]. Available: https://www.researchgate.net/publication. [Truy cập ngày: 21.11.2021]

[10] Chu Hoàng Hà, Trịnh Thị Hương, Phạm Bích Ngọc, Dương Tấn Nhựt (2016), “Đánh giá khả năng sinh trưởng và tích lũy saponin của rễ bất định và rễ tơ cây sâm Ngọc Linh Panax Vietnamensis ha et Grushv.)”, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, 14(2),

tr.231-236, [Online]. Available: https://www.researchgate.net/profile/Huong-

Tt/publication. [Truy cập ngày: 21.11.2021].

[11] Đỗ Đăng Giáp, Lê Tấn Đức, Nguyễn Văn Kết, Trần Thị Ngọc Hà, Nguyễn Thị Ngọc Hân, Nguyễn Hữu Hổ, Nguyễn Đức Minh Hùng, Phan Tường Lộc, Bùi Đình Thạch, Phạm Đức Trí, Mai Trường, Trần Trọng Tuấn (2014), “Tạo và nhân phôi soma

sâm Ngọc Linh Panax Vietnamensis ha et Grushv.) trong mơi trường lỏng”, Tạp chí

Khoa học và Phát triển, 12(7), tr.1085-1095.

[12] Lê Tấn Đức, Đỗ Đăng Giáp, Trần Thị Ngọc Hà, Nguyễn Hữu Hổ, Nguyễn Đức Minh Hùng, Nguyễn Văn Kết, Trần Cơng Luận, Phan Tường Lộc, Bùi Đình Thạch, Nguyễn Thị Thanh, Phạm Đức Trí, Mai Trường, Trần Trọng Tuấn (2013), “Nghiên cứu nuôi cấy mô sẹo có khả năng sinh phôi và mô phôi soma sâm Ngọc Linh (Panax Vietnamensis ha et Grushv.)”, Tạp Chí Sinh Học, 35(3), 145-157 [Online]. Available: http://vci.vnu.edu.vn/upload/15022/pdf/575f83d67f8b9aaf8b8b458c.pdf . [Truy cập ngày: 21.11.2021].

[13] Nguyễn Quốc Bình, Vũ Thị Đào, Hà Thị Loan, Nguyễn Hoàng Quân, Dương Hoa Xơ, Nguyễn Hồng Qn, Nathalie Pawlicki-Jullian, Eric Gontier (2014), “Nghiên cứu tạo rễ tóc sâm ngọc linh Panax Vietnamensis bằng phương pháp chuyển gen Rol nhờ vi

khuẩn Agrobacterium rhizogenes”, Tạp Chí Sinh Học, 36(1), tr.293-300. [Online].

Available: http://vci.vnu.edu.vn/upload/15022/pdf/575f83b57f8b9ad0888b45cf.pdf. [Truy cập ngày: 21.11.2021].

[14] Chu Đức Hà, Lê Hùng Lĩnh, Khuất Thị Mai Lương, Đinh Văn Phê, Lê Thị Ngọc Quỳnh, Hà Minh Tâm, Phạm Phương Thu (2021), “Hình thái và hoạt tính sinh học của các giống sâm Panax ginseng nổi tiếng ở Hàn Quốc và Việt Nam”, Tạp chí Khoa học

Công Nghệ Việt Nam, 8.

[15] Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V tập 1, Hà Nội

[16] Nguyễn Đức Thành (2014) “Các kỹ thuật chỉ thị DNA trong nghiên cứu và chọn lọc thực vật, Tạp chí Sinh học, 36(3), tr.265-294

Tiếng Anh

[17] Duc N.M., R. Kasai, K. Ohtani, A. Ito, N.T.Nham, K. Yamasaki and O. Tanaka, “Newsaponins from Vietnamese ginseng: Highlightson biogenesis of dammarane triterpenoids”, Advances in Experimental Medicine andBiology, vol. 404, 1996.

[18] K. L. Vu-Huynh, H. T. Nguyen, T. H. Van Le, C. T. Ma, G. J. Lee, S. W. Kwon, J. H. Park, and M. D. Nguyen, “Accumulation of Saponins in Underground Parts of Panax vietnamensis at Different Ages Analyzed by HPLC-UV/ELSD”, Molecules, vol. 25, no. 13, p. 3086, 2020.

[19] Kyong Hwan Bang, A Yeon Seo, Young Chang Kim, Ick Hyun Jo, Jang Uk Kim, Dong Hwi Kim, Seon Woo Cha, Yong Gu Cho and Hong Sig Kim, “Variations of agronomic characteristics of cultivars and breeding lines in Korean Ginseng (Panax ginseng C. A. Mey.)”, Korean J. Medicinal Crop Sci, Vol. 20, No. 4: 231−237, 2012. [Online]. Available http://bx.doi.org/10.7783/KJMCS.2012.20.4.231. [Accessed Nov. 21,2021]

[20] Experts from the Republic of Korea, Panax ginseng C.A. Mey “Guidelines for the conduct of tests for distinctness, uniformity and stability”, in Technical Working Party

for Agricultural Crops 46 meeting, June.19-23, 2017, Hanover, Germany. [Online].

Available: https://www.upov.int/edocs/mdocs/upov/en/twa_46/tg_224_2_proj_1.pdf. [Accessed Nov. 21,2021].

[21] LijuanChen, YeYang, JinGe, XiumingCui, YinXiong, “Study on the grading standard of Panax notoginseng seedlings”, Journal of Ginseng Research, vol. 42, no. 2, 208-217, April 2018.

[22] Konoshima T., Takasaki M., Tokuda H., Nishino H., Duc N.M., Kasai R., Yamasaki K., “Anti-tumor-promoting activity of majonoside-R2 from Vietnamese ginseng, Panax vietnamensis Ha et Grushv”, Biol Pharm Bull, vol. 21, p.834–838, 1998. [23] Tran, Q.L., Adnyana I.K., Tezuka Y., Nagaoka T., Tran Q.K., Kadota S.,“Triterpene saponins from Vietnamese ginseng (Panax vietnamensis) and their

hepatocytoprotective activity”, J. Nat. Prod, vol. 64, p.456–461, 2001 [24] https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/11835531/. Accessed May 20, 2022. [25] http://www.premierbiosoft.com. Accessed May 20, 2022.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá, bình tuyển và xây dựng tiêu chuẩn cây mẹ ưu tú phục vụ công tác chọn tạo giống sâm ngọc linh (panax vietnamensis ha et grushv) chất lượng cao tại quảng nam (Trang 81 - 99)