Nguồn thông tin của du khách

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành du lịch tỉnh lào cai (Trang 46)

Internet là nguồn thông tin quan trọng nhất. Hơn 65% khách du lịch quốc tế và gần 54% khách nội địa sử dụng internet là nguồn thơng tin chính để ra quyết định đi du lịch. Một nguồn thông tin tham khảo đáng tin cậy đối với khách du lịch là giới thiệu từ ngƣời khác (43,9% khách quốc tế và 35,7% khách nội địa). Hơn 20% khách quốc tế có thơng tin từ các ấn phẩm và 26% khách nội địa có đƣợc thơng tin từ truyền hình. Chỉ có rất ít khách quốc tế cũng nhƣ nội địa sử dụng thông tin thơng qua Văn phịng thơng tin du lịch.

Nhìn vào kết quả điều tra có thể thấy, việc quảng bá thông tin trên các website của tỉnh bƣớc đầu đã có hiệu quả. Hiện có 3 trang web chính thức giới thiệu về du lịch Lào Cai là

www.sapa-tourism.com (Dự án của vùng Aquitaine - Cộng hòa Pháp), www.dulich.laocai.vn

do Trung tâm Thông tin Du lịch quản lý và trang www.dulichtaybac.vn đƣợc xây dựng với sự hỗ trợ của tổ chức SNV và Chƣơng trình Phát triển du lịch có trách nhiệm với mơi trƣờng và xã hội (ESRT). Tuy vậy thơng tin tra cứu trên website cịn chƣa phong phú và hệ thống tra cứu thông tin du lịch trực tuyến chƣa đƣợc phát triển nên không thuận tiện cho du khách. Tỉnh cần tăng cƣờng thông tin cho khách hàng tiếp cận nhiều hơn ở các Văn phịng thơng tin du lịch.

Dịch vụ lƣu trú

Lào Cai có 450 cơ sở lƣu trú với trên 5.400 phòng phục vụ du khách; trong đó, có 80 cơ sở đạt chất lƣợng từ 1-4 sao, nhiều khách sạn đủ tiêu chuẩn phục vụ khách quốc tế. Tại Sapa và Bắc Hà, có 100 nhà nghỉ lƣu trú tại gia ở các thôn bản phát triển du lịch cộng đồng. Ngoài một số khách sạn lớn đƣợc đầu tƣ chất lƣợng cao nhƣ Khách sạn Victoria, Khách sạn Swiss - Bell Hotel... còn lại các cơ sở lƣu trú khác có chất lƣợng cịn kém, khơng theo quy chuẩn dẫn đến chất lƣợng dịch vụ của các khách sạn chƣa cao.

Bảng 3.2: Số lượng cơ sở lưu trú ở Lào Cai từ năm 2006 -2013

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Số lƣợng cơ sở lƣu trú 230 235 240 335 410 450 445 450 Số lƣợng phòng của các cơ

sở lƣu trú đạt 1 sao trở lên 1.350 1.500 1.650

Tình trạng làm du lịch khơng chun nghiệp ở Lào Cai đặc biệt là Sapa vào các dịp cao điểm nghỉ lễ khiến các cơng ty du lịch rất khó khăn trong việc đảm bảo chất lƣợng dịch vụ cho du khách. Quá tải khách sạn, nhà hàng, nâng giá để chèn ép khách lẻ là hiện trạng trong những ngày cuối tuần, lễ tết. Giá cả các dịch vụ tăng cao nhƣng không đi kèm với chất lƣợng. Các cơng ty du lịch có ký hợp đồng với các khách sạn cũng không thể đặt trƣớc đƣợc phòng cho du khách với mức giá hợp lý do các khách sạn giữ phòng để ép khách lẻ giá cao. (Ơng Đinh Văn Thuấn - Cơng ty du lịch Sapa Travel Ethnic)

Các cơ sở phục vụ ăn uống trên địa bàn tỉnh phát triển tƣơng đối nhƣng vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, nhân sự tại các nhà hàng cịn thiếu tính chun nghiệp. Tình trạng quá tải khách sạn, nhà hàng, dịch vụ ăn uống (đặc biệt vào dịp lễ, tết) gây tình trạng bán giá cao chất lƣợng kém cho du khách. Hệ thống các cơ sở phục vụ hoạt động vui chơi giải trí chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu hiện nay của khách du lịch. Hiện nay, hoạt động giải trí chính của

khách tại các điểm du lịch là dựa vào cảnh quan thiên nhiên nhƣ: đi bộ dạo phố, ngắm cảnh hay đi chợ, thăm quan tìm hiểu văn hóa các dân tộc... nhƣng cịn thiếu hệ thống giải trí cơng cộng nhƣ: rạp chiếu phim, bảo tàng, sân khấu ngồi trời, cơng viên...

Hệ thống các chợ, cửa hàng, trung tâm thƣơng mại mới chỉ tập trung ở một số trung tâm du lịch lớn của tỉnh, trong đó có khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai (Trung tâm thƣơng mại quốc tế Lào Cai, Trung tâm thƣơng mại Kim Thành...). Tuy vậy, hệ thống các trung tâm thƣơng mại, các cửa hàng giới thiệu sản phẩm... còn thiếu, chƣa đa dạng không đáp ứng đƣợc nhu cầu mua sắm của khách du lịch.

Khách du lịch đến Lào Cai thƣờng tập trung chủ yếu vào các dịp cuối tuần hoặc nghỉ lễ, tết. Lào Cai đón khoảng: 23.000 lƣợt khách/ 1 tuần, nhƣng chỉ riêng 2 ngày thứ 7 và Chủ nhật cuối tuần lƣợng khách chiếm khoảng từ 10.000 đến 15.000 lƣợt. Hoặc vào những dịp lễ tết nhƣ ngày 2/9 năm 2014 tổng lƣợng khách đến Lào Cai là hơn 36.000 lƣợt khách, tăng 11,5% so với kỳ nghỉ 2/9 năm 2013, riêng huyện Sapa số lƣợng khách du lịch đạt: 23.000 lƣợt. Dịp Tết dƣơng lịch 2015 là hơn 50.000 khách, 40.000 khách đến Sapa và đến dịp 30/4/2015 lƣợng khách đã là hơn 60.000. Khi tuyến đƣờng cao tốc Hà Nội - Lào Cai đƣa vào hoạt động, do

quãng đƣờng, thời gian đƣợc rút ngắn nên khách có xu hƣớng đi bằng ơ tô cá nhân, các dịch vụ xe khách chất lƣợng cao, tình trạng quá tải càng trầm trọng hơn. Tình trạng tắc nghẽn giao thông cục bộ tại các điểm giao cắt đô thị, trên các tuyến đƣờng đi tới các điểm du lịch, các danh thắng, di tích... do đƣờng nội tỉnh nhỏ hẹp, thiếu điểm đỗ xe hoặc điểm đỗ xe không đáp ứng quy mô tại các điểm du lịch (Đền Bảo Hà, thành phố Lào Cai, Bắc Hà, quốc lộ 4D nối Sapa, Thác Bạc, Tả Van, Tả Phìn v.v...). Lào Cai đang thiếu các bãi đỗ xe có quy mơ lớn tại các điểm du lịch trọng yếu nhƣ: Trung tâm Thị trấn Sapa, Thác Bạc, Tả Van, Tả Phìn... Hệ thống nhà vệ sinh công cộng tại các khu, điểm du lịch gắn với các điểm dừng chân ngắm cảnh, điểm cung cấp thông tin, hệ thống thu gom và xứ lý rác thải còn thiếu và chƣa đƣợc đầu tƣ xây dựng.

Cửa hàng lưu niệm, đặc sản địa phương

Chƣa có thƣơng hiệu riêng cho sản phẩm thổ cẩm, sản phẩm đặc trƣng của đồng bào dân tộc tại Lào Cai. Thổ cẩm của ngƣời dân tộc làm ra rất độc đáo nhƣng giá thành lại cao hơn nhiều lần so với các sản phẩm sản xuất đại trà hàng loạt của Trung Quốc vì vậy khơng phổ biến trên thị trƣờng, khách muốn mua đƣợc chính xác thổ cẩm Sapa thƣờng phải đến trực tiếp mua tại các bản làng, nếu mua ở các cửa hàng lƣu niệm thì chủ yếu là hàng “nhái”. Các sản phẩm đặc sản, đồ lƣu niệm khác của Lào Cai khơng có nét đặc trƣng của địa phƣơng, các sản phẩm chủ yếu đều là hàng Trung Quốc đƣợc bầy bán tràn lan cho du khách.

Dịch vụ tài chính

Hiện tại ở Lào Cai đã có mặt chi nhánh của hầu hết các ngân hàng lớn trong nƣớc (15 chi nhánh ngân hàng), tạo thuận lợi cho các hoạt động tài chính cá nhân và doanh nghiệp hoạt động du lịch.

Dịch vụ giao thông vận tải

Các phƣơng tiện vận tải đi và đến Lào Cai tƣơng đối thuận lợi chủ yếu là ô tô và tầu hỏa. Theo kết quả điều tra khách du lịch của dự án EU, khách du lịch quốc tế đến Sapa chủ yếu bằng tàu hoả (83,8%), trong khi khách nội địa lại chọn phƣơng tiện ô tô nhiều nhất (58,6%) và chỉ có 48,6% đi bằng tàu hỏa. Tại Lào Cai, du khách có thể sử dụng các phƣơng tiện giao thông công

cộng (xe buýt), thuê xe hay taxi để đi lại nhƣng cả khách quốc tế và nội địa đều sử dụng không nhiều các dịch vụ vận chuyển công cộng (khoảng từ 17% đến 19%).

Tuy nhiên điều tra của dự án EU đƣợc thực hiện vào thời điểm trƣớc khi đƣờng cao tốc Hà Nội - Lào Cai đƣa vào hoạt động, vì vậy kết quả có thể chƣa phản ánh đƣợc chính xác sự lựa chọn phƣơng tiện vận chuyển của du khách sau khi khánh thành đƣờng cao tốc. Đƣờng cao tốc Hà Nội - Lào Cai tiết kiệm đƣợc thời gian chạy từ 3 đến 4 giờ so với đƣờng cũ và từ 2 đến 3 giờ so với đƣờng sắt. Giá vé xe khách tuyến Hà Nội - Lào Cai khoảng từ 100.000 đồng đến

300.000 đồng, so sánh ở mức trung bình rẻ hơn so với giá vé tầu là 200.000 đồng đến 400.000 đồng tùy loại ghế (khơng tính đến tầu du lịch hạng sang Victoria Express thì giá vé ở mức hơn 2.000.000 đồng). Đồng thời, trên tuyến đƣờng này có rất nhiều hãng xe khách với nhiều chuyến xe chạy rải rác trong tất cả các khung giờ trong các ngày nên có nhiều lựa chọn hơn cho hành khách. Vì vậy, xe khách đang có ƣu thế hơn so với đƣờng sắt.

Hiện nay tại Sapa chƣa có phƣơng tiện để trung chuyển khách từ bến xe trung tâm vào thị trấn cho nên tạo điều kiện cho xe ôm, xe dù bắt chẹt hành khách. Chƣa có điểm đỗ xe, điểm đón trả khách cho xe du lịch trở khách từ 9 chỗ chạy hợp đồng. Chƣa có điểm dừng, đỗ xe cho xe cá nhân gây lộn xộn, mất trật tự giao thông, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến cảnh quan du lịch cũng nhƣ mức độ an toàn cho du khách. Vào những ngày nghỉ cuối tuần và các ngày lễ thƣờng xuyên diễn ra tình trạng tắc đƣờng tại tuyến phố chính: Fansipan – Cầu Mây - Mƣờng Hoa do lƣợng lớn xe ô tô cá nhân, các cơng ty vận tải đƣa đón khách.

Bối cảnh chiến lƣợc và cạnh tranh của doanh nghiệp

[+] Rào cản gia nhập ngành thấp [+] Định hƣớng du lịch mũi nhọn [-] Cạnh tranh nội tỉnh thấp, các công ty

Những điều kiện nhân tố đầu vào

du lịch của tỉnh quy mô nhỏ

[-] Ít đầu tƣ sản phẩm mới, sản phẩm khơng đa dạng, khó phục vụ phân khúc khách hàng thu nhập caoNhững điều kiện cầu

[+] Khách trong nƣớc và quốc tế tăng qua các năm

Độ khắt khe của khách du lịch trong nƣớc không cao trong khi khách nƣớc ngồi có nhu cầu cao về các sản phẩm du lịch

[+] Tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú, khí hậu ơn đới và nhiệt đới [+] Đƣờng biên giới dài với Trung Quốc

[-] Nhân lực du lịch chất lƣợng thấp, ít kỹ năng

[-] Giao thông nội tỉnh kém [-] Cơ sở hạ tầng du lịch thiếu, chất lƣợng thấp

[-] Địa hình hiểm trở khơng thuận lợi cho việc đi lại, tăng chi phí

[+] Nhiều vùng sâu vùng xa, nhiều dân tộc tạo nên cảnh quan phong phú, văn hố đa dạng

Các ngành cơng nghiệp hỗ trợ và liên quan

[-]

[-] Các dịch vụ hỗ trợ có đầy đủ nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu

[-] Các sản phẩm hỗ trợ thủ công, lƣu niệm không đa dạng, chất lƣợng thấp, nhiều hàng Trung Quốc [+] Phƣơng tiện truyền thông, quảng bá tƣơng đối hiệu quả

[+] Hỗ trợ tốt từ các cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch [-] Các cơ sở đào tạo cịn thiếu và yếu

Tóm lại, qua phân tích mơ hình kim cƣơng của cụm ngành du lịch tỉnh Lào Cai, có thể nhận thấy cụm ngành này đƣợc hình thành và phát triển mạnh dựa vào điều kiện nhân tố đầu vào là tài nguyên, khí hậu, các địa danh du lịch thu hút khách trong nƣớc và quốc tế. Tuy nhiên, nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng ở Lào Cai còn yếu. Nguồn nhân lực chất lƣợng thấp, các cơ sở đào tạo chƣa phát triển theo kịp sự tăng trƣởng của cả ngành du lịch. Cơ sở hạ tầng vẫn cần đƣợc cải thiện nhiều nhất là giao thông nối giữa các tuyến điểm du lịch chính.

Về phía điều kiện cầu, lƣợng khách ngày một tăng nhƣng chủ yếu là khách có khả năng chi trả thấp trong khi khách quốc tế và các đối tƣợng khách thu nhập cao có xu hƣớng chững lại. Trong khi đó, yêu cầu của khách nội địa khơng cao khiến ngành du lịch khơng có động lực nâng cao chất lƣợng.

Môi trƣờng kinh doanh có nhiều doanh nghiệp tham gia do rào cản gia nhập ngành thấp, nhƣng phần lớn các doanh nghiệp tại địa bàn cịn đang ở tình trạng nhỏ lẻ.

Về các ngành hỗ trợ và liên quan, các dịch vụ nhà hàng, ăn uống, vệ sinh công cộng, bãi đỗ xe… đã có nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc về số lƣợng và chất lƣợng đặc biệt quá tải vào mùa cao điểm. Các sản phẩm hỗ trợ chƣa đa dạng, độc đáo, thậm chí là sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ từ Trung Quốc, khơng mang tính đặc trƣng của tỉnh.

Lƣợng khách tăng đặc biệt vào ngày nghỉ cuối tuần tạo sức ép căng thẳng đối với môi trƣờng, văn hóa, xã hội: Tình trạng rác thải đơ thị, rác thải tại điểm và trên tuyến du lịch gây sức ép lớn đối với năng lực giải quyết của địa phƣơng, có khả năng gây ơ nhiễm mơi trƣờng lớn; lƣợng khách du lịch tăng cao, tập trung đông đúc tại các tuyến du lịch bản làng ảnh hƣởng tiêu cực đến văn hóa bản địa, tác động trực tiếp đến đối tƣợng khách quốc tế (vốn ƣa thích văn hóa truyền thống bản địa và đi bộ tại các đƣờng mịn ít ngƣời). Đƣờng cao tốc Hà Nội - Lào Cai đƣa vào hoạt động rút ngắn thời gian đi lại nên khách có xu hƣớng đi bằng ơ tô cá nhân, thời gian lƣu trú giảm, đặc biệt số lƣợng khách có khả năng chi trả ít hơn (khách nội địa ở các đô thị, khách du lịch đại chúng, đi theo nhóm hoặc gia đình, chiếm 59,3% tổng lƣợng khách đến Lào Cai) tăng, cịn khách có thu nhập cao có nguy cơ giảm mạnh, nhất là khách châu Âu và Bắc Mỹ.

Tài nguyên du lịch

Cơ sở hạ tầng cơ bản Các tổ chức đào tạo

Sản phẩm du lịch

Ngân hàng, bảo hiểm

Du lịch sinh thái cộng đồng

Y tế, An ninh xã hội

Cơ quan quản lý Nhà nƣớc Liên kết du lịch vùng Hiệp hội du lịch

3.7 Cụm ngành du lịch tỉnh Lào Cai

Đánh giá NLCT cụm ngành du lịch tỉnh Lào Cai

Đánh giá mức độ cạnh tranh của các tác nhân trong cụm ngành theo mầu sắc

Khơng có tính cạnh tranh Có tính cạnh tranh Có tính cạnh tranh cao

Hình 3.8: Sơ đồ cụm ngành du lịch tỉnh Lào Cai

Doanh nghiệp du lịch

Dịch vụ vui chơi, giải trí

Dịch vụ lƣu trú, khách sạn, ăn uống, nhà hàng Dịch vụ vận chuyển Cửa hàng lƣu niệm, đặc sản địa phƣơng

Theo sơ đồ cụm ngành du lịch Lào Cai, hoạt động cốt lõi của cụm ngành là các sản phẩm du lịch, du lịch sinh thái cộng đồng. Sản phẩm du lịch của Lào Cai tƣơng đối tốt, thu hút đƣợc nhiều du khách tuy nhiên cần phải đầu tƣ thêm các sản phẩm mới để kéo dài thời gian lƣu trú và tăng mức chi tiêu của khách du lịch, mang lại nguồn thu lớn hơn cho tỉnh. Du lịch sinh thái cộng đồng là một sản phẩm đặc trƣng của Lào Cai đang thu hút đƣợc nhiều du khách, đặc biệt là khách nƣớc ngoài. Khách đi thăm các bản làng dân tộc để cùng sống và sinh hoạt với dân bản, cùng nấu ăn, thực hiện các công việc nhà nông, thƣởng thức các tiết mục văn nghệ dân gian và mua những sản phẩm lƣu niệm thổ cẩm, mỹ nghệ, mây tre đan.

Các tác nhân có liên quan cung cấp sản phẩm và dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động du lịch cịn yếu, khơng có tính cạnh tranh là các công ty du lịch, lữ hành, các dịch vụ vui chơi giải trí tại địa phƣơng và các dịch vụ cung cấp sản phẩm lƣu niệm, đặc sản địa phƣơng phục vụ cho du lịch. Dịch vụ lƣu trú, khách sạn, ăn uống, nhà hàng chất lƣợng dịch vụ chƣa cao, thƣờng xuyên bị quá tải trong các giai đoạn cao điểm. Dịch vụ vận chuyển có tính cạnh tranh hơn các dịch vụ trên, đã có định hƣớng phục vụ du lịch tuy nhiên vẫn đang ở trong giai đoạn phát triển sơ khai Các tác nhân bên trái trong sơ đồ cụm ngành du lịch Lào Cai là các tổ chức cung cấp cho các thành viên của cụm ngành những kỹ năng chuyên môn, công nghệ, thông tin, vốn hoặc sơ sở hạ tầng hoặc những yếu tố đầu vào thiết yếu khác. Trong các tác nhân này, cơ sở hạ tầng cơ bản nhƣ hệ thống đƣờng giao thông nội tỉnh, các trạm dừng đỗ xe, nhà vệ sinh… còn thiếu và chất lƣợng thấp; các tổ chức đào tạo khơng có tính cạnh tranh. Các điều kiện về ngân hàng,

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành du lịch tỉnh lào cai (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(75 trang)
w