.2 Mối quan hệ giữa bằng cấp và nghề nghiệp

Một phần của tài liệu Yếu tố tác động đến hành vi hút thuốc lá của người đi làm tại tỉnh quảng ngãi (Trang 35 - 36)

(tỉ lệ %)

Nghề Tiểu học trở Bằng cấp Tổng

xuống THCS THPT Cao đẳngtrở lên

Lãnh đạo cơ quan nhà nước, tư nhân 0 7.7 30.8 61.5 100 Nhà chuyên môn bậc cao và trung 0 9.1 30.3 60.6 100

Nhân viên trợ lý văn phòng 11.1 0 66.7 22.2 100

Nhân viên dịch vụ và bán hàng 20.6 50.0 20.6 8.8 100 Lao động có kỹ năng trong nơng,

lâm, ngư nghiệp 68.6 27.1 4.3 0 100

Thợ lắp ráp và vận hành máy móc,

thiết bị 21.7 52.2 21.7 4.4 100

Lao động giản đơn 62.6 24.4 11.3 1.7 100

Lao động thủ công và các nghề

nghiệp liên quan khác 40.3 46.5 11.4 1.8 100

Tổng 43.5 32.4 14.8 9.3 100

Nguồn: dữ liệu khảo sát của tác giả

Dựa vào bảng 4.2, các ngành yêu cầu vận dụng trí óc nhiều như lãnh đạo cơ quan nhà nước, nhà chun mơn bậc cao và trung thường có bằng cấp cao hơn sơn với các ngành nghề còn lại. Còn các ngành nghề ít sử dụng kiến thức và trí óc nhiều thì chủ yếu có bằng cấp từ THCS trở xuống. Cụ thể: lãnh đạo cơ quan nhà nước và tư nhân

0 2000 4000 6000

thunhap 8000 10000

có bằng Cao đẳng trở lên là 61,5%, bằng THPT là 30,8%. Nhà chuyên môn bậc cao và trung, bằng Cao đẳng trở lên chiếm 60,6%, THPT chiếm 30,3%. Nhân viên trợ lý văn phịng có bằng THPT chiếm 66,7%. Nhân viên dịch vụ và bán hàng có bằng THCS là 50%. Lao động có kỹ năng trong nơng, lâm, ngư nghiệp có bằng Tiểu học trở xuống chiếm 68,6%, có bằng THCS chiếm 27,1%. Lao động giản đơn chiếm nhiều nhất là bằng Tiểu học trở xuống (62,6%), THCS là 24,4%.

Một phần của tài liệu Yếu tố tác động đến hành vi hút thuốc lá của người đi làm tại tỉnh quảng ngãi (Trang 35 - 36)