Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về hợp đồng mua

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) Pháp luật về thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá và Thực tiễn thực hiện tại DNTN XD Mỹ Hà (Trang 38)

6. Kết cấu của đề tài khóa luận

3.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về hợp đồng mua

mua bán hàng hóa tại DNTN XD Mỹ Hà

Để nâng cao hiệu quả ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa thì ngồi việc Nhà nước thực hiện hồn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa thì doanh nghiệp cũng phải xem xét, chỉnh sửa hạn chế những tồn tại trong quá trình áp dụng pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa trong q trình hoạt động của cơng ty.

Hoàn thiện các nội dung của hợp đồng mẫu: việc sử dụng hợp đồng mẫu khi giao kết hợp đồng đã tạo được những thuận lợi nhất định cho DNTN XD Mỹ Hà khi ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa với khách hàng. Hợp đồng mẫu do doanh nghiệp soạn thảo đã có đầy đủ các điều khoản cơ bản theo quy định tại BLDS 2015. Tuy nhiên doanh nghiệp cần có các điều chi tiết hơn về các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng để tránh thiệt hại đáng tiếc xảy ra.

Công ty cần thường xuyên cập nhập các thông tin pháp lý, xây dựng tổ chức pháp chế trong doanh nghiệp, định kỳ bồi dưỡng kến thức pháp luật về đồng mua bán hàng hóa cho lãnh đạo và nhân viên.

Khi soạn thảo, giao kết hợp đồng khơng được dùng thuật ngữ mập mờ, khó hiểu hoặc có nhiều cách giải thích trong hợp đồng, tránh trường hợp đối tác lợi dụng không thực hiện nghĩa vụ của các bên.

Không nên cam kết những gì mà mình khơng biết hoặc khơng nắm đủ thẩm quyền giải quyết.

Doanh nghiệp cần xây dựng các điều khoản chặt chẽ trong hợp đồng như: hiêu lực, điều khoản bất khả kháng, điều khoản hủy bỏ hợp đồng,phạt vi phạm, lựa chọn luật điều chỉnh

Thực tế trong hoạt động thương mại hầu hết các hợp đồng từ trước đến nay mà doanh nghiệp ký kết đều quy định trường hợp bất khả kháng nhưng lại không quy định trường hợp bất khả kháng đó là trường hợp nào? Bởi trong thực tế trường hợp bất khả kháng xảy ra rất đa dạng mà pháp luật không quy định cụ thể, nếu doanh nghiệp quy định rõ về vấn đề này không những thể hiện tính chặt chẽ của hợp đồng mà cịn khi có trường hợp bất khả kháng xảy ra việc giải quyết cũng trở nên đơn giản và rõ ràng hơn.

Thực tế trong hoạt động thương mại hầu hết các hợp đồng từ trước đến nay mà doanh nghiệp ký kết đều quy định trường hợp bất khả kháng nhưng lại không quy định trường hợp bất khả kháng đó là trường hợp nào? Bởi trong thực tế trường hợp bất khả kháng xảy ra rất đa dạng mà pháp luật không quy định cụ thể, nếu doanh nghiệp quy định rõ về vấn đề này khơng những thể hiện tính chặt chẽ của hợp đồng mà cịn khi có trường hợp bất khả kháng xảy ra việc giải quyết cũng trở nên đơn giản và rõ ràng hơn. do hạn chế về thời gian nên khóa luận vẫn chưa đi sâu vào nghiên cứu được các nội

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) Pháp luật về thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá và Thực tiễn thực hiện tại DNTN XD Mỹ Hà (Trang 38)