Tổng quan thị trường

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) Phát tri n xuất khẩu bền vững mặt hàng đèn của công ty TNHH Thủ Công Mỹ Nghệ và Nội Thất Ngọc Sơn sang thị trường EU (Trang 29 - 32)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

3.3. Thực trạng phát triển xuất khẩu bền vững mặt hàng đèn sang thị trường EU của

3.3.1. Tổng quan thị trường

3.3.1.1. Mối quan hệ thương mại giữa Việt Nam – EU

Trong những thâ ̣p kỷ vừa qua, Liên minh châu Âu là một đối tác đáng tin cậy và đang hỗ trợ quá trình hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế tồn cầu.

Năm 2017, EU là mơ ̣t trong những thị trường ngoài nước quan trọng nhất của Viê ̣t Nam (EU xếp thứ hai sau Mỹ). EU nhâ ̣p khẩu 19,5% tổng lượng xuất khẩu của Viê ̣t Nam năm 2017. Thương mại hai chiều tăng 9.5% chủ yếu là do tỷ lê ̣ tăng trưởng ấn tượng của hàng xuất khẩu của Viê ̣t Nam sa ng EU, điều này đã làm cho tỷ lê ̣ tăng năm sau so với năm trước là 10% (34 tỷ USD). EU cũng là đối tác thương mại lớn thứ ba của Viê ̣t Nam sau Trung Quốc và Hoa Kỳ. Đă ̣c biê ̣t, khoản thă ̣ng dư thương mại liên tục gần 22,9 tỷ USD mà Viê ̣t Nam có được trong giao thương với

EU giúp cân bằng đáng kể thâm hụt thương mại khổng lồ của Viê ̣t Nam với Trung Quốc và Hàn Quốc và dẫn tới kết quả thă ̣ng dư thương mại khoảng 2,68 tỷ USD. Do vâ ̣y, 2017 đánh dấu mơ ̣t năm nữa mà trong đó Viê ̣t Nam có được thă ̣ng dư thương mại kỷ lục với EU.

Việc mở rộng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU được hưởng lợi đáng kể từ Hệ thống Ưu đãi Thuế quan Phổ cập của EU (Generalised Scheme of Preferences - GSP) tạo điều kiện cho xuất khẩu hàng hóa từ các nước đang phát triển vào EU. Thơng tin tồn diện về mức thuế nhập khẩu EU và điều kiện tiếp cận thị trường khác có thể được tìm thấy tại Cơ sở Dữ liệu Hỗ trợ Xuất khẩu (Export Helpdesk) của EU.

3.3.1.2. Đặc điểm tiêu dùng sản phẩm thủ công mỹ nghệ của thị trường EU

Mặc dù EU là thị trường quan trọng đối với Việt Nam và có quan hệ thương mại lâu năm, tuy nhiên, các việc xâm nhập vào thị trường này vẫn cịn nhiều khó khăn với các doanh nghiệp Việt Nam. Một trong lý do chủ yếu đó là doanh nghiệp Việt Nam chưa nắm bắt kịp nhu cầu và xu hướng tiêu dùng của người dân EU. Trên thực tế, chính người tiêu dùng EU quyết định việc tiêu dùng sản phẩm chứ không phải là nhà nhập khẩu hay người bán hàng.

Thị trường EU là một thị trường phát triển và khó tính địi hỏi tương đối cao về chất lượng sản phẩm, các mặt hàng thủ công mỹ nghệ khơng những phải tiện dụng, hình thức đẹp, màu sắc hài hoà, đa dạng, kết hợp tinh xảo các loại vật liệu với nhau. Ngoài ra, theo đúng như tên của mặt hàng là thủ công, sản phẩm phải phản ánh được yếu tố văn hoá, tinh thần của dân tộc, và chủ yếu là được làm bằng đôi tay của người thợ thủ công. Các sản phẩm phải đồng đều bền lâu và không chịu ảnh hưởng của thời tiết. Giá cả của sản phẩm trên thị trường EU thường cao hơn so với thị trường cộng đồng các quốc gia độc lập, nhưng lại thường thấp hơn giá cả trên thị trường Nhật Bản và Bắc Mỹ.

Bản thân EU đã là một liên minh bao gồm 27 quốc gia khác nhau, hơn thế nữa, người dân sinh sống ở EU nhập cư từ nơi khác đến cũng tương đối. Các nhà xuất khẩu cũng cần tìm hiểu thói quen tiêu dùng và nhu cầu của những nhóm khác nhau để tìm ra được mặt hàng xuất khẩu tiềm năng. Liên minh châu Âu (EU) được như khơng có biên giới giữa các quốc gia trong cộng đồng EU. Nhờ có giao thơng

thuận tiện mà họ đi du lịch rất nhiểu. Nhu cầu đối với các sản phẩm ngoại nhập cũng tăng lên. Muốn đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường EU doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cần nắm rõ được nhu cầu và thị hiếu của người dân, từ đó đưa ra những sản phẩm, cách tiếp cận thị trường một cách có hiệu quả.

3.3.1.3. Những quy định của EU với mặt hàng thủ công mỹ nghệ nhập khẩu

Quy tắc xuất xứ của EU:

Bất cứ sản phẩm nào khi xuất khẩu sang thị trường EU đều phải có chứng nhận xuất xứ rõ ràng. Hầu hết các nguyên liệu của sản xuất thủ công của Việt Nam lấy từ các nguồn trong nước.

 Quy định về sức khoẻ và an toàn :

Quy định này yêu cầu các sản phẩm nhập khẩu vào EU phải là những sản phẩm an tồn với mơi trường sinh thái và sức khoẻ của người tiêu dùng. Đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ, để nhập khẩu vào EU thì các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam phải đảm bảo an tồn về vệ sinh, an tồn thực vật, khơng có những vi sinh vật như mối, mọt hay nấm, mốc… có ảnh hưởng tới người tiêu dùng. Chính vì thế khâu xử lý nguyên liệu đầu vào của ngành thủ công mỹ nghệ rất quan trọng. Theo Quy định thì nước xuất khẩu đưa hàng vào EU phải đền bù thiệt hại cho cá nhân hoặc tập thể khi sản phẩm khơng an tồn, gây thiệt hại cho người tiêu dùng.

 Quy định về bảo vệ môi trường:

EU đã đưa ra các quy định về bảo vệ mơi trưởng đối với hàng hố để bảo vệ mơi trường sinh thái của EU nói riêng và mơi trường sinh thái toàn cầu. Quy định này chỉ cho phép nhập khẩu những mặt hàng có đầu vào sản xuất, quy trình sản xuất, chất thải sản phẩm “thân thiên với môi trường”.

Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam muốn xâm nhập vào thị trường EU thì phải đáp ứng được quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn ISO 14001. Nguyên liệu sản xuất được lấy từ tự nhiên nên cần đảm bảo về môi trường sinh thái, phát triển bền vững và bảo vệ rừng.

Những sản phẩm có nguyên liệu lấy từ rừng phải đảm bảo do con người trồng được chứ không phải do chặt phá rừng. Trong q trình sản xuất, ngành thủ cơng mỹ nghệ cũng cần phải lưu ý đến khâu xử lý chất thải để tránh gây hại tới môi trường sống xung quanh.

 Quy định về tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm:

Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ muốn vào thị trường EU thì phải đáp ứng được tiêu chuẩn của hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000. Đây là tiêu chuẩn mang tính tồn cầu, được thừa nhận trên tồn thế giới.

 Quy định về trách nhiệm xã hội:

EU đưa ra quy định SA 8000, quy định về điều kiện làm việc, độ tuổi của người lao động và chế độ lao động. Đối với đặc điểm của lao động chủ yếu là nông thơn, người dân có thể tranh thủ lúc nơng nhàn để sản xuất, trẻ em chưa đến độ tuổi lao động nhưng vẫn tham gia vào sản xuất mặt hàng thủ công như đan, nát, thêu thùa... Nếu không chú ý đến quy định SA 8000, quy định này sẽ trở thành rào cản đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam khi thâm nhập vào thị trường EU.

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) Phát tri n xuất khẩu bền vững mặt hàng đèn của công ty TNHH Thủ Công Mỹ Nghệ và Nội Thất Ngọc Sơn sang thị trường EU (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)