Tổng quan tình hình thị trường tiêu thụ phân bón của Công ty TNHH Thương

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) Phát tri n thị trường ti u thụ sản phẩm phân bón của Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Hùng Ngọc (Trang 27 - 32)

6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

2.1. Tổng quan tình hình và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường tiêu thụ

2.1.1. Tổng quan tình hình thị trường tiêu thụ phân bón của Công ty TNHH Thương

2.1. Tổng quan tình hình và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thịtrường tiêu thụ sản phẩm phân bón của Cơng ty TNHH Thương mại và Sản xuất trường tiêu thụ sản phẩm phân bón của Cơng ty TNHH Thương mại và Sản xuất Hùng Ngọc.

2.1.1. Tổng quan tình hình thị trường tiêu thụ phân bón của Cơng ty TNHHThương mại và Sản xuất Hùng Ngọc. Thương mại và Sản xuất Hùng Ngọc.

a. Đặc điểm thị trường tiêu thụ phân bón ở Việt Nam.

So với tổng nguồn cung Thế giới, Việt Nam là quốc gia nhỏ khi nguồn cung phân bón của các doanh nghiệp sản xuất trong ở mức hơn 9 triệu tấn so với mức sản lượng phân bón sản xuất tồn cầu trong năm 2017 là 243 triệu tấn các loại, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng về mặt sản xuất của ngành phân bón trong nước năm 2017 tăng 11,04% so với năm 2016, trong khi tốc độ nguồn cung toàn cầu chỉ ở mức 2,6%

Bảng 2.1: Công suất thiết kế của các cơng ty sản xuất phân bón lớn tại Việt Nam

Đơn vị: nghìn tấn

Tập đồn Tên cơng ty

Sản phẩm/(Cơng suất thiết kế) Lân

nung chảy

NPK Supe

lân Ure DAP

Vinachem

CTCP phân lân Ninh Bình 300 150

Cơng ty phân bón Miền Nam 300 200

CTCP Supe Photphat và hóa chất Lâm

Thao 140 700 750

Công ty phân lân nung chảy Văn Điển 270 150

CTCP phân bón Bình Điền 500

Cơng ty phân đạm và hóa chất Hà Bắc 195

Nhà máy đạm Ninh Bình 560

Cơng ty DAP1,DAP2 660

PVN Tổng Cơng ty phân bón và hóa chất dầu

khí 800

Nhà máy đạm Cà Mau 800

Khác Tập đoàn quốc tế Năm Sao 300

Cơng ty phân bón Việt Nhật 350

Từ năm 2012, do đưa vào thêm nhiều nhà máy mới và mở rộng quy mô sản xuất cũ, Việt Nam đã dư thừa phân NPK, phân lân, ure. Sản xuất phân DAP cũng đã đáp ứng được khoảng 30- 35% nhu cầu và cung ứng tăng khi nhà máy DAP số 2 (tại Lào Cai) đi vào hoạt động với cơng suất 330.000 nghìn tấn/năm. Trong khi đó, phân bón SA và Kali vẫn hồn tồn phụ thuộc vào nhập khẩu. Với tốc độ phát triển của ngành nhanh, số lượng doanh nghiệp sản xuất trong ngành lớn và ngày càng lớn mạnh. Do vậy sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt. Các doanh nghiệp ganh đua chiếm giữ thị trường, giành vị thế cao bằng các chiến lược về chi phí, đa dạng hóa, khác biệt về sản phẩm nhằm thỏa mãn ngày càng nhiều hơn nhu cầu của khách hàng

Ngành phân bón ở Việt Nam hiện nay theo nhu cầu có 03 nhóm chính là:

Bảng 2.2: Tỷ lệ nhu cầu phân bón ở Việt Nam hiện nay

Tên sản phẩm Nguyên liệu đầu vào Tỷ lệ nhu cầu

Đạm (ure -nito) Than đá; khí tự nhiên 20%

Phân lân (phốt pho) Quặng apatit 17%

NPK Ure, Kali, DAP 37%

Các loại khác Hỗn hợp nhiều loại 26%

(Nguồn: CTCP chứng khoán FPT tổng hợp)

Loại phân bón được sử dụng phổ biến gồm: URE, SA, DAP, phân lân, kali và phân hỗn hợp NPK. Trong khi nhu cầu Đạm, Kali, Lân giữ nguyên hoặc giảm nhẹ thì các loại phân phức hợp như NPK, DAP lại tăng nhẹ. Theo số liệu của Hiệp hội Phân bón Việt Nam (FAV), nhu cầu phân bón ở Việt Nam năm 2017 đạt gần 11 triệu tấn, tăng trưởng 4% so với năm 2016. Theo đó, phân Đạm: 2,2 triệu tấn, DAP khoảng 900.000 tấn, SA 900.000 tấn, Kali 960.000 tấn, Lân 1,8 triệu tấn, NPK khoảng 4 triệu tấn. Ngoài ra cịn có nhu cầu khoảng 400.000 - 500.000 tấn các loại phân vi sinh, phân bón lá, cịn lại là các loại phân hỗn hợp khác. Điều này phần nào phản ánh xu hướng thay đổi tập quán canh tác của nông dân trong việc tăng cường sử dụng các loại phân phức hợp, phân vi sinh. Nhận thấy nhu cầu tiêu thụ phân bón ở Việt Nam khá tiềm năng đang có xu hướng phục hồi phát triển. Tuy nhiên cung ứng phân bón trong nước vẫn đang vượt cầu tiêu thụ phân bón trong thời gian gần đây.

Bảng 2.3: Nhu cầu tiêu thụ phân bón ở Việt Nam năm 2017

Đơn vị: Triệu tấn

Khu vực Miền Bắc Miền Trung Miền Nam

Sản lượng tiêu thụ 2,59 1,97 6,24

Nhu cầu tiêu thụ phân bón tập trung chủ yếu ở miền Nam với nhu cầu 6,2 triệu tấn, chiếm 58% tổng nhu cầu phân bón tiêu thụ cả nước do ở đây tập trung phần lớn diện tích đất trồng lúa và các cây cơng nghiệp như: cà phê, cao su, hồ tiêu, điều. Sau đó là khu vực Bắc Bộ với 2,6 triệu tấn và Miền Trung là 1,97 triệu tấn. Nhận thấy thị trường tiêu thụ phân bón tiềm năng nhất ở Việt Nam là miền Nam thời gian tới Công ty nên đẩy mạnh phát triển thị trường miền Nam, duy trì ổn định thị trường miền Bắc và xâm nhập thị trường miền Trung.

b. Tổng quan tình hình thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón của cơng ty TNHH Thương mại và Sản xuất Hùng Ngọc.

- Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2013-2017.

Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Hùng Ngọc là doanh nghiệp sản xuất thương mại. Với hơn 9 năm sản xuất và kinh doanh trong lĩnh vực phân bón, trải qua những thăng trầm của nền kinh tế, Công ty đã không ngừng đổi mới và phát triển đạt được những kết quả kinh doanh nhất định và đang dần khẳng định vị thế của mình trên thị trường. Cụ thể trong giai đoạn 2013-2017 tình hình sản xuất và tiêu thụ của Cơng ty như sau:

Biểu đồ 2.2: Tình hình sản xuất và tiêu thụ phân bón của Cơng ty giai đoạn 2013-2017 Đơn vị: tấn 2013 2014 2015 2016 2017 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 Sản xuất Tiêu thụ

(Nguồn: Phịng tài chính- kế tốn Công ty)

Theo biểu đồ 2.2, giai đoạn 2013-2017 Cơng ty hồn thành tốt kế hoạch sản xuất theo kế hoạch đã đề ra và vượt sản lượng tiêu thụ so với sản xuất thực tế.

Năm 2013, Công ty sản xuất 49500 tấn tiêu thụ 45152,3 tấn. Sản lượng tiêu thụ đạt 91,22% so với sản xuất. Do vậy lượng hàng hóa tồn kho tăng, nguyên nhân của sản xuất vượt tiêu thụ là do ảnh hưởng của nạn phân bón giả trên thị trường, phân bón Trung Quốc tràn lan hạ giá, gây ảnh hưởng đến tình hình sản xuất và tiêu thụ của các doanh nghiệp trong nước nói chung và Cơng ty nói riêng.

Năm 2014, Cơng ty sản xuất 46000 tấn và tiêu thụ 46679,8 tấn, làm cho sản lượng tiêu thụ so với sản xuất tăng 1,48% tương ứng tiêu thụ vượt sản xuất 679,8 tấn.

Năm 2015, Công ty sản xuất 48600 tấn và tiêu thụ 49253,1 tấn, sản lượng tiêu thụ của công ty so với sản lượng sản xuất vượt 1,34% tương ứng vượt 653,1 tấn. Có được kết quả tiêu thụ này là do Công ty đưa vào thị trường tiêu thụ sản phẩm mới được người dân đón nhận.

Năm 2016, Công ty sản xuất 51500 tấn và tiêu thụ 52606,7 tấn, sản lượng tiêu thụ của công ty so với sản lượng sản xuất vượt 2,15% tương ứng tăng 1106,7 tấn.

Năm 2017, Công ty sản xuất 55000 tấn và tiêu thụ 56989,2 tấn, sản lượng tiêu thụ của công ty so với sản lượng sản xuất vượt 3,62% tương ứng vượt 1989,2 tấn.

Nhận thấy tình hình sản xuất và tiêu thụ của Công ty giai đoạn 2013-2017 rất tốt, tuy nhiên sản lượng tiêu thụ còn chiếm thị phần nhỏ tên thị trường tiêu thụ sản phẩm phân bón.

- Hệ thống kênh phân phối và tổ chức bán hàng.

Công ty sử dụng hệ thống kênh phân phối trực tiếp theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.1: Kênh phân phối sản phẩm phân bón của Cơng ty

(Nguồn: Phịng kinh doanh Cơng ty)

Công ty Bán hàng qua website Đại lý Khách hàng (người sử dụng)

Hiện nay thị trưởng chủ yếu của Công ty là khu vực miền Bắc và miền Nam. Để đảm bảo lợi ích người tiêu dùng, Cơng ty tăng cường khả năng kiểm soát giá bán lẻ tại các thị trường, khu vực bằng cách kí kết với các đại lý tại các khu vực làm đại lý bán sản phẩm cho Công ty, việc ký kết tạo điều kiện cho Cơng ty có thể thực hiện điều chỉnh và kiểm sốt giá của các cửa hàng, nhà phân phối để đảm bảo giá lẻ tương đối đều nhau tại khu vực địa lý. Đồng thời Cơng ty có cử kỹ sư trực tiếp xuống hướng dẫn nơng dân quy trình sử dụng phân bón cho đúng thời điểm liều lượng đạt kết quả tốt nhất cho cây trồng. Công ty cho xây dựng Website bán hàng giới thiệu sản phẩm và giải đáp thắc mắc cho khách hàng.

Công ty sử dụng 2 phương thức bán hàng chủ yếu là:

Bán hàng trực tiếp: Cơng ty áp dụng hình thức này thơng qua website để khách hàng có thể đặt hàng qua mạng. Với hình thức này Cơng ty đem lại nhiều lợi ích cho khách hàng như tiết kiệm chi phí, thời gian và cơng sức.

Bán hàng qua hệ thống đại lý: Công ty đã thiết lập được hơn 200 đại lý tại 2 miền Bắc, Nam. Với mỗi huyện (quận) có ít nhất từ 1 đến 2 đại lý , các đại lý này giao sản phẩm cho khách hàng của mình, chịu trách nhiệm thanh tốn và giao các đơn đặt hàng cho Công ty. Đại lý được hưởng phần trăm hoa hồng trên các hợp đồng. Ở thị trường phân bón, các đại lý có vị thế rất lớn trong việc tác động đến người tiêu dùng, do nhà nước thắt chắt quy định và tăng cường giám sát về kinh doanh phân bón nên đã hạn chế phần nào các loại phân bón khơng rõ nguồn gốc tăng sự tin tưởng cho khách hàng trong ngày phân bón đầy thật giả lẫn lộn như hiện nay.

- Sự cạnh tranh trên thị trường:

Hiện nay Việt Nam có lượng sản xuất phân bón rất hùng hậu, với hơn 1.000 đơn vị mỗi năm cho sản lượng tương đương 9,6 triệu tấn phân bón các loại với mức tăng trưởng 4%/năm. Xét về cầu phân bón trong nước cao hơn cung phân bón trong nước, Cung phân bón trong nước đang chưa đáp ứng được lượng cầu trong nước do một số loại phân bón trong nước chưa sản xuất được do thiếu mỏ nguyên liệu để sản xuất như: Phân kali, phân SA, nhập khẩu 100%. Chính tình hình cung cầu như hiện nay làm cho mức độ cạnh tranh trong ngành diễn ra rất gay gắt, khốc liệt. Sự cạnh tranh đó chủ yếu tập trung vào một số Cơng ty có thị phần lớn như Cơng ty cổ phần phân bón Bình Điền, Cơng ty TNHH Sitto Việt Nam, Tổng Cơng ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí, Cơng ty cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao,…Các Công ty này đều chiếm thị phần lớn trong ngành do vậy tiếng nói của họ trong ngành rất có trọng lượng, thậm chí họ có thể liên kết với nhau để chi phối thị trường. Không chỉ cạnh tranh với các đối thủ trong nước mà doanh nghiệp còn phải đối mặt với các sản phẩm đến từ các quốc gia đi đầu về công nghệ như Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, đặc biệt là Trung Quốc họ

cung cấp phân bón giá rẻ đánh trúng tâm lý người tiêu dùng Việt Nam, đồng thời họ có lợi thế đường biên giới rất gần với nước ta, phân bón Trung Quốc nhập vào Việt Nam chiếm 46% tổng lượng phân bón nhập khẩu. Đứng trước sức ép cạnh tranh từ trong nước và ngoài nước năm 2017 công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Hùng Ngọc đã cung ứng ra thị trường gần 57000 tấn phân bón các loại, tuy nhiên thị phần trong ngành của Công ty vẫn nhỏ xấp xỉ 0,51%

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) Phát tri n thị trường ti u thụ sản phẩm phân bón của Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Hùng Ngọc (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)