Đánh giá tác động các nhân tố môi trường ảnh hưởng tới hoạt động truyền thông

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) Phát tri n truyền thông thương hiệu của công ty TNHH thực phẩm Orion Vina (Trang 33 - 36)

4 .Phương pháp nghiên cứu

1. 3.3 Sơ đồ truyền thông thương hiệu

2.3. Đánh giá tác động các nhân tố môi trường ảnh hưởng tới hoạt động truyền thông

truyền thông thương hiệu của Công ty TNHH Thực phẩm Orion Vina.

2.3.1. Nhân tố khách quan

a. Mơi trường chính trị - pháp luật

Các chính sách của nhà nước về chính trị và pháp luật ln có những ảnh hưởng nhất định tới doanh nghiệp và đương nhiên nó sẽ tác động đến hoạt động marketing nói chung và hoạt động truyền thơng thương hiệu nói riêng của doanh nghiệp đó. Bởi vì, các chính sách của chính phủ ảnh hưởng đến cả truyền thơng trực tiếp và online, mỗi khi có chính sách thay đổi của chính phủ sẽ ảnh hưởng tới khách hàng và hoạt động bán hàng của công ty, và những điều này làm ảnh hưởng gián tiếp tới hoạt động truyền thơng của cơng ty. Ngồi ra những quy định, luật pháp về thương mại điện tử cũng là cơ hội để Orion có thể tự tin ứng dụng internet vào hoạt động kinh doanh cũng như tiến hành các hoạt động truyền thơng thương hiệu.

b. Mơi trường văn hóa – xã hội

Tập tục của người Việt Nam là biếu quà bánh khi đến nhà chơi, giỗ, lễ tết, điều này gia tăng nhu cầu của người dân về ngành hàng này. Nhưng làm sao để khách hàng tìm đến và lựa chọn sản phẩm của mình. Thì đó là dựa vào năng lực marketing, năng lực đáp ứng sản phẩm của công ty. Orion luôn không ngừng truyền thông rộng rãi về sản phẩm của mình đồng thời đổi mới bao bì, hương vị, chất lượng để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Thêm nữa ở mỗi tỉnh thì có một nét căn hóa khác nhau, điều đó cũng ảnh hưởng đến thơng điệo truyền thông của công ty

c. Đối thủ cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Orion Food Vina tại thị trường Việt Nam là: Mondelez Kinh Đô, Bibica, Lotte, Tràng An, Hải Hà, Oishi, Pepsi cùng hàng loạt các thương hiệu bánh kẹo ngọai khác

 Mondelez Kinh Đô: Mondelez Kinh Đô là một trong những thương hiệu hàng đầu của Việt Nam và thế giới bao gồm các sản phẩm như: bánh trung thu, bánh quy Kinh Đô, bánh quy Cosy,bánh Solite, bánh quy AFC, bánh quy LU, bánh LU cookies, bánh quy Oreo, bánh quy giòn Ritz và nhiều loại sản phẩm khác.. các chủng loại sản phẩm khá giống với Orion. Hơn nữa Mondelez Kinh Đô kết hợp khả năng thấu hiểu nhu cầu của người tiêu dùng Viê ̣t Nam của đội ngũ Kinh Đô với sự sáng tạo, những chiến dịch marketing phủ rộng, thực sự là đối thủ đáng lưu ý của công ty Orion Food Vina.

 Pepsi; Là 1 thương hiệu rất mạnh trên thị trường thế giới, pepsi sở hữu các sản phẩm snack Poca là đối thủ cạnh tranh trực tiếp với các sản phẩm Snack của Orion. Được biết đến như 1 thương hiệu có danh tiếng trên thế giới với sản phẩm nước ngọt Pepsi, dẫn đến Poca cũng dễ dàng làm thương hiệu và phát triển hơn. Trước đây Poca có thị phần lớn hơn Orion, nhưng nhờ chiến lược đa dạng hóa sản phẩm ( Orion có rất nhiều dòng sản phẩm bim bim như: Toonies hướng đến khách hàng nhỏ tuổi, bim bim khoai tây hướng đế người lớn, marinboy bim bim cá hình con vật….) cùng với đó Orion tập trung phát triển chất lượng để chiến thắng đối thủ, điển hình cơng ty thực hiện xây dựng nhiều trang trại khoai tây để tự tạo ra những củ khoai tây tươi làm nguyên liệu để sản xuất snack.

 Lotte: Đây là một công ty đa ngành của Hàn Quốc, có tài chính rất mạnh, phát triển dịng bánh Lotte Pie giống với dòng sản phẩm Chocopie của Orion

Với hàng loạt các đối thủ cạnh tranh trực tiếp trên thị trường , Orion phải chịu một áp lực tương đối lớn, muốn cạnh tranh được cần đòi hỏi Orion phải xây dựng những chiến lược truyền thông chặt chẽ và sao cho phù hợp khi cạnh tranh với các đối thủ. Ví dụ khi các đối thủ cạnh tranh thực hiện các chiến dịch truyền thông cho 1 sản phẩm cùng đặc điểm với sản phẩm mà Orion cũng có như là: Lotte truyền kthông krất kmạnh kmẽ kcho ksản kphẩm kLotte kPie( kgiống ksản kphẩm Chocopie kủa Orion) với những khuyến mãi hấp dẫn như bốc thăm trúng ô tô, mua hộp to tặng hộp nhỏ,.. thì các hoạt động này ảnh hưởng trực tiếp đến kdoanh số công ty, chiến dịch của cơng ty cũng có thể kém hiệu quả hơn do người tiêu dùng bị lôi kéo về bên kia, hoặc nhiều người họ kcó sự so sánh giữa 2 bên.

d. Khách hàng

Khách hàng gần như là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến hoạt động truyền thông của cơng ty. Bởi vì tiếp cận mỗi đối tượng khách hàng khách nhau thì cái thơng điệp truyền tải phải khác nhau, ví dụ bim bim hướng đến đối tượng là ktrẻ con thì cơng ty cần dùng hình ảnh vui nhộn, các khuyến mãi đồ chơi,.. còn với ksản phẩm hướng đến đối tượng người lớn thì cần chú trọng truyền thơng về chất lượng, dịch vụ, giá cả,..

Dựa vào mỗi tập khách hàng mà cơng ty đã hướng đến cho sản phẩm sẽ có những chiến dịch truyền thông khác nhau để làm sao tiếp cận đúng đối tượng, và cách thức, công cụ truyền thông cũng phải phù hộ để đối tượng khách hàng đó dễ cảm nhận nhất.

2.3.2. Nhân tố chủ quan

a. Nhân lực

Hiện nay, Orion cũng có phịng Marketing riêng với đội ngũ nhân viên đều ở trình độ đại học, có kiến kiến chuyên sâu về Marketing. Tuy nhiên các nhân lực cho bộ phận này lại chủ yếu tập trung ở Hồ Chí Minh, cịn Hà Nội bộ phận này vẫn chưa thực sự phát. Điều đó ảnh hưởng rất nhiều đến việc xây dựng chiến lược truyền thông thương hiệu về thương hiệu. Điều này cho thấy rằng nguồn nhân lực đầu não quyết định sự thành công hay thất bại các hoạt động truyền thơng thương hiệu của Orion

b. Tài chính

Tài chính ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động động truyền thông thương hiệu của cơng ty, nó quyết định ngân sách đầu tư cho hoạt động truyền thông. Orion cũng dựa trên nguồn lực của công ty, cùng với mục tiêu truyền thơng để đưa ra mức chi phí đầu tư cho hoạt động truyền thơng thương hiệu cụ thể theo số liệu có được khi phỏng vẫn chuyên gia tổng chi phí cho hoạt động truyền thơng mà chủ yếu là quảng cáo trực tuyến của công ty ba năm gần đây, cụ thể vào năm 2015 là gần 3 tỷ VND, và vào năm 2016 là hơn 3,5 tỷ triệu VND, năm 2017 là 4,2 tỷ

c. Nhận thức về thương hiệu của lãnh đạo doanh nghiệp

Theo giám đốc Kim Nam Hun, do đã có kinh nghiệm trong mơi trường cạnh tranh quốc tế khốc liệt nên ông hiểu được tầm quan trọng của việc xây dựng thương hiệu, vì thế giám đốc thường xuyên thuê các chuyên gia về đào tạo cho nhân viên về lĩnh vực này. Bên cạnh đó trưởng phịng Marketing thì đang có suy nghĩ quan trọng nhất vẫn là doanh số bán hàng. Chị cần đạt chỉ tiêu tháng, năm, quý. Chị cần chi tiêu hợp lý tiền công ty giành ra cho các chiến dịch truyền thơng. Chính vì thế chị chưa chủ động xây dựng các chương trình truyền thơng mới, chưa có những đề xuất xin ngân sách để thực hiện, và bên cạnh đó chưa đánh giá được hiệu quả các chiến dịch đã thực hiện. Đây là nhược điểm công ty cần cải thiện.

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) Phát tri n truyền thông thương hiệu của công ty TNHH thực phẩm Orion Vina (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)