Chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) Pháp luật về thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa theo Luật thƣơng mại năm 2005. Thực ti n áp dụng tại Công ty TNHH Bàn ghế và th (Trang 38 - 39)

6. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp

2.3. Thực trạng thực hiện các quy định của Luật thương mại năm 2005 về thực

2.3.2.3. Chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa

Quyền sở hữu hàng hóa có thể thực hiện vào bất cứ lúc nào, có thể trước khi giao hàng, tại thời điểm giao hàng hay sau khi giao hàng tùy theo thỏa thuận của hai bên hợp đồng. Nếu hai bên hợp đồng khơng có thỏa thuận thì theo quy định của pháp luật hiện hành. Sau khi chuyển quyền sở hữu, người mua sẽ có tồn quyền đối với hàng hóa đồng thời phải chịu những rủi ro đối với hàng hóa đó nếu khơng do lỗi của bên nào. Bên cạnh đó, do mặt hàng mà cơng ty kinh doanh là những hàng hóa mà pháp luật khơng u cầu đăng ký quyền sở hữu nên việc chuyển quyền sở hữu khơng cần có điều kiện.

Tuy nhiên để chuyển giao quyền sở hữu đối với hàng hóa thì trước tiên bên bán phải có nghĩa vụ đảm bảo quyền sở hữu đối với hàng hóa đó là: Quyền sở hữu của bên mua đối với hàng hóa đã bán khơng bị tranh chấp đối với bên thứ ba, hàng hóa bán ra phải hợp pháp, việc chuyển giao hàng hóa phải theo đúng quy định của pháp luật. (Theo điều 45 - LTM năm 2005)

Tại cơng ty thì tùy theo sự thỏa thuận của hai bên khi tham gia giao kết hợp đồng mà có những quy định riêng trong thời điểm chuyển giao quyền sở hữu đối với hàng hóa. Tuy nhiên phần lớn thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa thì khơng được các bên thỏa thuận mà dựa theo quy định của pháp luật để thực hiện. Tức là nếu giao hàng tại kho bên nhận hoặc hàng hóa được bên mua nhận tại kho bên bán thì thời điểm đó sẽ được coi là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu đối với lơ hàng đó.

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) Pháp luật về thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa theo Luật thƣơng mại năm 2005. Thực ti n áp dụng tại Công ty TNHH Bàn ghế và th (Trang 38 - 39)