Căn cứ xác lập và chấm dứt bảo hộ của quyền SHCN đối với nhãn hiệu:

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) pháp luật về quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu tại việt nam thực tiễn thực hiện tại công ty luật TNHH năm sao (Trang 27 - 28)

6. Kết cấu khóa luận:

1.2. Cơ sở ban hành và nội dung pháp luật điều chỉnh quyền sở hữu công nghiệp

1.2.2.3. Căn cứ xác lập và chấm dứt bảo hộ của quyền SHCN đối với nhãn hiệu:

phương tiện kinh doanh, phương tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch trong hoạt động kinh doanh; Lưu thông, chào bán, quảng cáo để bán, tàng trữ để bán hàng hóa mang nhãn hiệu được bảo hộ; Nhập khẩu hàng hóa mang nhãn hiệu được bảo hộ (Khoản 5 Điều 124 Luật SHTT hiện hành);

-Quyền cho phép hoặc ngăn cấm người khác sử dụng nhãn hiệu;

-Quyền định đoạt đối với nhãn hiệu: chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu, chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu (quy định chi tiết tại Mục 1,2 Chương X Luật SHTT hiện hành);

- Quyền áp dụng các biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền;

-Quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với nhãn hiệu phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải chính cơng khai, bồi thường thiệt hại;

-Quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với nhãn hiệu;

- Quyền khởi kiện ra Tòa án hoặc Trọng tài để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

Thời hạn bảo hộ của quyền SHCN đối với nhãn hiệu:

Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực từ ngày cấp đến hết mười năm kể từ ngày nộp đơn, có thể gia hạn nhiều lần liên tiếp mỗi lần mười năm. (Quy định tại Khoản 6 Điều 94 Luật SHTT hiện hành).

1.2.2.3. Căn cứ xác lập và chấm dứt bảo hộ của quyền SHCN đối với nhãnhiệu: hiệu:

Căn cứ xác lập quyền SHCN đối với nhãn hiệu:

Khác với đối tượng SHTT khác, quyền SHCN đối với nhãn hiệu được xác lập thông qua việc đăng ký tại Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Do đó một chủ thể muốn sở hữu và được bảo hộ nhãn hiệu của mình thì cần phải đăng ký nhãn hiệu tại Cục SHTT. Trên cơ sở hồ sơ đăng ký của chủ thể kinh doanh, Cục SHTT tiến hành thẩm định nội dung sau đó quyết định cấp hay từ chối cấp đăng ký bảo hộ nhãn hiệu.

Theo điểm a Khoản 3 Điều 6 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009, quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu “được xác lập trên cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục đăng ký quy định hoặc công nhận đăng ký quốc tế theo quy định của Điều ước quốc tế mà Cộng hòa

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) pháp luật về quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu tại việt nam thực tiễn thực hiện tại công ty luật TNHH năm sao (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)