Thực trạng trong quy định về chủ thể giao kết hợp đồng mua bán hàng

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) pháp luật về giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa và thực tiễn áp dụng tại công ty cổ phần vinalines logistic việt nam (Trang 32 - 33)

6. Kết cấu khóa luận

2.2. Thực trạng các quy định của pháp luật về giao kết hợp đồng mua bán

2.2.1. Thực trạng trong quy định về chủ thể giao kết hợp đồng mua bán hàng

Việc nhận thức không đúng của con người về pháp luật về hợp đồng mà đặc biệt là pháp luật về vấn đề giao kết hợp đồng rất có thể dẫn đến hợp đồng khơng có hiệu lực bởi được giao kết bởi người khơng có thẩm quyền, vơ hiệu do khơng đúng thẩm quyền của người thực hiện việc giao kết hợp đồng. Việc nhận thức không đúng pháp luật về giao kết hợp đồng có thể gây ra các rủi ro tiềm ẩn sau đó. Tuy nhiên có thể giảm thiểu bằng cách nâng cao nhận thức của con người về pháp luật về giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa.

2.1.2.3. Nhân tố kỹ thuật

Vấn đề an toàn trong giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa ln là vấn đề lớn đối với sự thành công của một hợp đồng mua bán hàng hóa hay xa hơn là sự thành cơng trong hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức hay bất kỳ một chủ thể nào trong nền kinh tế. Do đó, bảo vệ tính tồn vẹn của một giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa là một vấn đề đáng quan tâm.

2.1.2.4. Các nhân tố khác

Bên cạnh các nhân tố kể trên, một số nhân tố khác ảnh hưởng đến giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa có thể kể đến như:

- Sự quản lý của Nhà nước về vấn đề giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa. - Mức độ chặt chẽ của các quy định pháp luật về hợp đồng.

- Nhận thức của doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế về giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa.

- Văn hóa doanh nghiệp,...

2.2. Thực trạng các quy định của pháp luật về giao kết hợp đồng muabán hàng hóa bán hàng hóa

2.2.1. Thực trạng trong quy định về chủ thể giao kết hợp đồng mua bánhàng hóa hàng hóa

Theo quy định của pháp luật về giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa thì một bên chủ thể giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa phải là thương nhân; hợp đồng mua bán hàng hóa phải được giao kết bời người đại diện theo pháp luật của pháp nhân hay người đứng tên trong giấy đăng ký kinh doanh hoặc thông qua người đại

diện theo quy định của pháp luật, quy định trong điều lệ công ty mà các doanh nghiệp ban hành. Do đó, thẩm quyền chủ thể tham gia giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu lực của hợp đồng.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) pháp luật về giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa và thực tiễn áp dụng tại công ty cổ phần vinalines logistic việt nam (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)