Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hoá – thực tiễn thực hiện tại công ty cổ phần công nghệ g gate (Trang 55 - 59)

6. Kết cấu khoá luận tốt nghiệp

3.3 Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

Mặc dù đề tài đề cập đến một số khía cạnh pháp lý của hợp đồng mua bán hàng hóa nhưng do hạn chế về thời gian cũng như kinh nghiệm, người viết chỉ nghiên cứu pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa. Song thực tế cịn nhiều vấn đề liên quan đến hợp đồng trong tương lai cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn mà đề tài chưa thực hiện được như:

Trong giai đoạn hiện nay, so với nền kinh tế thế giới nói chung, nền kinh tế của Việt Nam được đánh giá có sự dịch chuyển tích cực và đáng kể. Quá trình phát triển và hội nhập diễn ra nhanh chóng, kèm theo đó là sự phát triển của hầu hết các ngành nghề trong đó có hoạt động thương mại, kéo theo vô vàn vấn đề mới nảy sinh ra. Hiện nay, các vụ tranh chấp kinh doanh thương mại có xu hướng gia tăng đáng kể, đặc biệt là những vụ tranh chấp liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế. Thậm chí, các vụ tranh chấp này ngày càng bộc lộ sự đa dạng và tính phức tạp, khó giải quyết của nó. Việc tham gia vào thị trường quốc tế sẽ có sự khác biệt so với thị trường nội địa về mọi mặt, trong đó rõ nhất đó là pháp lí, bởi lúc này hoạt động của công ty không chỉ giới hạn bị điều chỉnh bởi luật quốc gia mà còn bị điều chỉnh bởi luật quốc tế hoặc những công ước, hiệp định mà Việt Nam là thành viên. Vì thế, các doanh nghiệp phải đứng trước những khó khăn cũng như rào cản kìm hãm sự phát triển kinh doanh. Điều này cho thấy đây là một vấn đề hết sức quan trong cũng cần được nghiên cứu một cách cụ thể nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam thực hiện đúng pháp luật quốc gia cũng như pháp luật quốc tế và hạn chế những tranh chấp về hợp đồng mua bán hàng hố phát trnh trong q trình hợp tác của các bên.

Mặt khác, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin khiến cho việc trao đổi thông tin, giao kết hợp đồng mua bán hàng hố diễn ra thơng qua hình thức giao dịch điện tử. Bên cạnh ưu điểm tiện lợi, nhanh chóng và tiết kiệm thời gian của hình thức này, phương thức này còn tiềm ẩn những mối nguy hiểm rất lớn nhất là viêc đánh cắp thông tin và lợi dụng thơng tin đó để trục lợi cá nhân. Chính vì vậy, vấn đề này cần được nhìn nhận một cách khách quan và nghiên cứu nhằm tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp và khách hàng tránh được những rủi ro cũng như thực hiện một cách đúng đắn đem lại hiệu quả.

Ngồi ra, cịn có một số vấn đề liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hoá cần được nghiên cứu cụ thể như: thời điểm có hiệu lực và thời hạn của hợp đồng, trách nhiệm vi phạm hợp đồng và phạt vi phạm hợp đồng, chế tài thương mại và giải quyết tranh chấp thương mại...

KẾT LUẬN

Kể từ khi gia nhập WTO, Việt Nam chính thức mở cửa giao thương với nhiều nước trong khu vực và thế giới. Bên cạnh những cơ hội mở cửa thị trường, các doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều thách thức khi tiếp cận với các doanh nghiệp nước ngoài. Những thách thức phải kể đến là sự khác biệt về văn hố, ngơn ngữ cũng như môi trường đầu tư, sự cạnh tranh khắc nghiệt của nền kinh tế thị trường. Do đó, các doanh nghiệp muốn khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế thì trước hết phải tạo uy tín của mình ở trong nước mà trong đó mua bán hàng hóa là hoạt động khơng thể thiếu của các doanh nghiệp. Khơng những vậy, cịn đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải khơng ngừng hồn thiện, thay đổi, đặc biệt là phải có sự chuẩn bị kỹ càng không chỉ về năng lực kinh doanh mà còn cả về vấn đề pháp lý để đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh và bảo vệ quyền lợi của chính mình. Có thể thấy vấn đề thực thi pháp luật trong hoạt động mua bán hàng hoá ở nước ta hiện nay hết sức cần thiết. Thực vậy, việc áp dụng pháp luật vào quan hệ mua bán hàng hoá của mỗi doanh nghiệp là vô cùng quan trọng, vừa đảm bảo thực thi đúng đắn pháp luật, vừa đề ra chiến lược kinh doanh lành mạnh để giao thương với các doanh nghiệp khác trong nước, trong khu vực và thế giới.

Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu “Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa – Thực tiễn thực hiện tại Công ty Cổ phần Công nghệ G-Gate”, đề tài khoá luận tốt nghiệp đã tập trung nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam liên quan đến vấn đề hợp đồng mua bán hàng hóa, thực trạng pháp luật điều chỉnh về hợp đồng mua bán hàng hóa cũng như thực tiễn thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa tại Cơng ty Cổ phần Cơng nghệ G-Gate. Qua đó, đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh về hợp đồng mua bán hàng hóa và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa khơng chỉ tại Công ty Cổ phần Công nghệ G-gate mà cịn tại các cơng ty cổ phần khác. Với môi trường pháp lý vững chắc này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể tham gia quan hệ mua bán hàng hố, đảm bảo mơi trường cạnh tranh lành mạnh nhằm thúc đẩy hoạt động mua bán hàng hoá đạt kết quả cao nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Văn bản quy phạm pháp luật

1. Bộ luật Dân sự 2015, Quốc hội ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2015. 2. Luật Thương mại 2005, Quốc hội ban hành ngày 14 tháng 06 năm 2005.

3. Nghị định 09/2018/NĐ-CP quy định chi tiết luật thương mại và luật quản lí

ngoại thương về hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hố của nhà đầu tư nước ngồi, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tại Việt Nam, Chính phủ ban hành ngày 15 tháng 01 năm 2018.

4. Văn bản hợp nhất 15/VBHN-BCT năm 2018 về hợp nhất Nghị định hướng dẫn

Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa, Bộ

Cơng Thương ban hành ngày 04 tháng 7 năm 2018.

5. Nghị định 39/2007/NĐ-CP về việc cá nhân hoạt động thương mại một cách

độc lập,thường xuyên không phải đăng ký kinh doanh, Chính phủ ban hành ngày 16

tháng 03 năm 2007.

2. Giáo trình và sách tham khảo

6. Giáo trình Luật dân sự Việt Nam, Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản cơng an nhân dân, 2017.

7. Giáo trình Luật thương mại Việt Nam, Đại học Luật Hà nội, Nhà xuất bản tư pháp, 2017.

8. TS. Đỗ Văn Đại (2010), Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án và bình luận bản

án, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.

3. Các bài nghiên cứu

9. Trương Thị Bích (2012), luận văn thạc sỹ “Pháp luật về giao kết hợp đồng

mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngồi- Kinh nghiệm so sánh với luật Trung Quốc và những định hướng hoàn thiện cho pháp luật Việt Nam”,

10. Ngô Thị Kiều Trang (2014), luận văn thạc sỹ “Thực hiện hợp đồng mua bán

hàng hoá theo pháp luật Việt Nam”, Đại học Quốc gia Hà Nội khoa Luật.

11. Trương Thị Hà (2015), luận văn thạc sỹ “Giải quyết tranh chấp hợp đồng

mua bán hàng hoá theo thủ tục sơ thẩm tại Toà án nhân dân thành phố Hà Nội”, Đại học Quốc gia Hà Nội khoa Luật.

12. Nguyễn Thị Yến (2011), luận án tiến sĩ “Pháp luật điều chỉnh hoạt động mua

bán hàng hoá qua sở giao dich hàng hoá ở Việt Nam”, Đại học luật Hà Nội.

13. TS. Lê Hoàng Oanh - Vụ pháp chế - Bộ Thương Mại (2008), “Chế định về

4. Báo, tạp chí từ internet

14. Hà Thị Mai Hiên (2005), “Sửa đổi Bộ luật Dân sự Việt nam và vấn đề hoàn

thiện chế định hợp đồng”, Nhà nước và pháp luật.

15. Bùi Ngọc Cường (2006), “Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật về hợp đồng

ở Việt Nam”, Nhà nước và pháp luật.

16. Trần Thị Huệ (2013), “Một số bất cập của chế định hợp đồng trong Bộ luật

dân sự 2005”, Tạp chí dân chủ và pháp luật số định kỳ tháng 6 năm 2013.

17. ThS Nguyễn Văn Việt (2017), “Bàn về giải quyết tranh chấp hợp đồng mua

bán hàng hoá”.

18. Lê Song Lê - Kiểm sát viên, VKSND tối cao (2011), “Về việc giải quyết

tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hoá do lỗi của bên bán”.

19. Nguyễn Thị Diễm Hường-Hoàng Như Thái (2018), “Đề nghị giao kết hợp

đồng trong BLDS 2015 và CƯV 1980 về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế”.

5. Một số tài liệu khác của Công ty Cổ phần Công nghệ G-Gate

20. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Công nghệ G- Gate

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hoá – thực tiễn thực hiện tại công ty cổ phần công nghệ g gate (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)