Các kết luận và phát hiện qua việc nghiên cứu thực trạng sử dụng vốn tạ

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH ESD việt nam (Trang 37 - 39)

5. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp

3.1 Các kết luận và phát hiện qua việc nghiên cứu thực trạng sử dụng vốn tạ

Công Ty TNHH ESD Việt Nam.

3.1.1 Những thành quả đạt được của Công ty

Từ khi thành lập đến nay, để có quy mơ kinh doanh và trình độ quản lý như hiện nay là cả một quá trình phấn đấu của tồn thể cán bộ cơng nhân viên của công ty. Trong nền kinh tế thị trường có tính cạnh tranh mạnh mẽ cơng ty đã cố gắng tìm các biện pháp để hịa nhập bước đi của mình với sự phát triển không ngừng nghỉ của đất nước. Công ty đã từng bước nâng cao thu nhập của cán bộ công nhân viên để họ yên tâm công tác và phấn đấu. Từ khi thành lập đến nay công ty đã đạt được những thành quả rất đáng khích lệ như:

-Trong cơng tác huy động vốn: Nguồn vốn của Công ty hàng năm được bổ sung từ lợi nhuận chưa phân phối, các quỹ của công ty và huy động từ các nguồn đi vay của các tổ chức tín dụng và ngân hàng để đáp ứng nhu cầu kinh doanh của công ty.

- Trong công tác quản lý và sử dụng vốn:

+ Tổng lợi nhuận sau thuế của năm 2011 đạt được là 495.687.674 đồng, so với năm 2010 tăng 169.068.059 đồng đây là một tín hiệu đáng mừng và khuyến khích cơng ty phấn đấu hơn nữa trong những năm tiếp theo.

+ Việc sử dụng và quản lý VLĐ đặc biệt được chú trọng quan tâm nên HQSD vốn lưu động ngày càng tốt hơn.

+ Mở rộng thị trường tìm kiếm được càng nhiều đơn đặt hàng hơn.

+ Ngồi ra cơng ty cịn có đội ngũ cán bộ cơng nhân viên năng động, có trình độ quản lý, góp phần khơng nhỏ vào kết quả mà cơng ty đã đạt được.

3.1.2 Những tồn tại và nguyên nhân

3.1.2.1 Những hạn chế cịn tồn tại trong q trình sư dụng vốn của cơng ty.

Bên cạnh những thành công đạt được thì cơng ty vẫn cịn tồn tại những hạn chế cần khắc phục trong vấn đề sử dụng vốn của mình:

- Cơng tác quản lý, theo dõi TSCĐ cịn nhiều hạn chế đặc biệt là việc lập kế hoạch khấu hao TSCĐ dẫn đến HQSD vốn cố định ngày càng giảm.

- Các khoản phải thu: Các khoản phải thu qua các năm đã giảm đi nhiều nhưng nhìn chung tỷ lệ các khoản phải thu của DN vẫn chiếm một tỷ lệ khá cao trong tổng số VLĐ nên đây là một vấn đề đáng quan tâm. Mức độ rủi ro của các khoản phải thu này là khá lớn, hơn nữa việc lập dự phịng các khoản phải thu khó địi lại khơng được quan tâm , nếu số nợ khó địi khơng giảm trong khi số nợ vay của công ty ngày càng cao thì phải tìm ra nguồn để tài trợ.

- Về hàng tồn kho: Có xu hướng tăng qua các năm và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng VLĐ, việc HTK cao làm cho vòng quay về VKD bị giảm đi. Số HTK sẽ khơng sinh lời vì bị ứ đọng làm cho chi phí của cơng ty tăng lên từ đó sẽ làm giảm lợi nhuận. Việc xác định lập dự phòng giảm giá HTK là điều cần thiết, nó đem lại lợi ích cho cơng ty trên cả khía cạnh tài chính lẫn thuế khóa trong cơng ty chưa làm tốt được điều này.

- Trình độ quản lý vốn chưa cao cũng là một hạn chế mà công ty cần khắc phục, việc quản lý tài chính cịn lỏng lẻo khơng tập trung vốn làm cho vốn bị thất thốt là điều khơng tránh khỏi.

3.1.2.2 Ngun nhân của những hạn chế trong việc sử dụng vốn.

Có thể nói năm 2011 là một năm đầy khó khăn và biến động đối với nền kinh tế thế giới. Nền kinh tế thế giới vẫn chưa thoát khỏi sự khủng hoảng từ những năm trước để lại, ở Việt Nam lạm phát tăng cao làm cho chi phí đầu vào của hàng hóa tăng cao. Bên cạnh đó có cả sự tăng lên của lãi suất ngân hàng mặc dù chính phủ đã có những quy định về lãi suất tiền gửi nhưng vẫn còn ở mức cao, cộng với việc các chi phí sinh hoạt ngày càng đắt đỏ làm lương cho cơng nhân viên cũng tăng. Tất cả những điều đó đã làm cho chi phí tăng cao và làm lợi nhuận giảm xuống.

Cùng với đó là xu thế quốc tế hóa, tồn cầu hóa hội nhập cùng phát triển, các cơng ty liên doanh với nước ngồi ngày càng mở rộng về cả phạm vi và quy mơ làm cho thị trường có tính cạnh tranh ngày càng gay gắt, mơi trường kinh doanh trở nên khó khăn. Cơng ty cũng chưa thực sự đẩy mạnh việc khai thác thị trường mở rộng địa bàn ra những khu vực xa nên hàng hóa tiêu thụ chậm lại

Cơng ty cũng chưa có những biện pháp quản lý và sử dụng vốn để hạn chế những lãng phí về vốn nên vốn trong công ty sử dụng chưa thật sự có hiệu quả. Vốn của cơng ty vẫn bị các cơng ty, tổ chức, cá nhân khác chiếm dụng vì cơng tác quản lý khơng chặt khơng có một chính sách cụ thể cho việc tín dụng cho khách hàng.

Trong q trình kinh doanh cơng ty vẫn cịn lúng túng trong việc quản lý và sử dụng nguồn vốn nên đã bỏ lỡ nhiều cơ hội kinh doanh.

Trình độ và kinh nghiệm quản lý của cán bộ cơng nhân viên cịn nhiều hạn chế ảnh hưởng đến việc tham gia ký kết hợp đồng, đây cũng chính là tình trạng chung của rất nhiều DN tại Việt Nam, nó có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả kinh doanh cũng như HQSD vốn của công ty.

Như vậy, công tác quản lý, tổ chức và sử dụng vốn của cơng ty trong thời gian qua đã có những cố gắng to lớn và đạt được những kết quả nhất định. Song trên con đường phát triển khó khăn, sai lầm là điều khơng tránh khỏi. Chính vì vậy cơng ty cần đề ra những biện pháp tích cực nhằm phát huy mặt tốt và hạn chế những tồn tại, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn hơn nữa.

3.2 Các đề xuất và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh tại Công ty TNHH ESD Việt Nam

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH ESD việt nam (Trang 37 - 39)