Các đề xuất và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH ESD việt nam (Trang 39 - 46)

5. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp

3.2 Các đề xuất và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

3.2.1 giải pháp thứ nhất: Quản lý tốt hàng tồn kho nâng cao vòng quay vốn lưu động.

Lý do đưa ra giải pháp:

Qua phân tích ta thấy tỷ trọng HTK chiếm tỷ trọng lớn: cụ thể năm 2010 chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 trong tổng VLĐ( 33,29%), nhưng đến năm 2011 đã tăng lên và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng VLĐ( 47,66%) nguyên nhân cũng là do một phần hàng hóa bị ứ đọng làm cho vịng quay VLĐ giảm, làm giảm LN của công ty, ảnh

hưởng đến cả hiệu quả kinh doanh. Do đó việc đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hóa là vấn đề cần thiết để giảm lượng hàng hóa tồn kho, tránh những thất thốt trong khâu dự trữ, giảm chi phí bảo quản nhằm nâng cao HQSD vốn của công ty.

Nội dung của giải pháp:

Nâng cao vòng quay VLĐ tức là rút ngắn thời gian ở mỗi khâu mà vốn đi qua giúp cho vốn có thể tham gia nhiều lần vào một chu kỳ kinh doanh. Để làm được điều đó DN nên xác định mức dự trữ phù hợp, phân bổ vốn hợp lý giữa các khâu, đẩy nhanh vòng quay VLĐ.

Điều kiện và yêu cầu thực hiện giải pháp:

-Công ty phải căn cứ vào hợp đồng mua bán hàng hóa với khách hàng để xác định những khách hàng quen của mình sẽ mua gì, vào thời điểm nào từ đó đưa ra mức dự trữ thích hợp.

- Tăng số vịng quay bằng cách đưa ra các chiến lược Marketting như:

+ Một số hàng hóa đã lỗi thời cơng ty nên có những biện pháp như giảm giá, khuyến mãi lớn nhằm thu hồi lượng vốn một cách tối đa.

+ Ngồi chính sách về giá cả thì việc thu hút bằng cách tạo ấn tượng tốt với khách hàng cũng tạo hiệu quả lớn như: đầu tư trang thiết bị cho gian hàng, tạo sự thoải mái cho khách hàng, cải tiến trong khâu thanh toán giúp khách hàng tránh phải chờ đợi, tạo sự dễ chịu cho khách hàng.

+ Chọn những sản phẩm có chất lượng tốt phù hợp với thị yếu của khách hàng để tăng tính thanh khoản trong việc bán hàng, tránh tình trạng tham rẻ mà mua những loại hàng hóa đã hết ưa chuộng để tránh bị ứ đọng.

+ Mở rộng mạng lưới kinh doanh, hiện công ty chỉ mới kinh doanh chủ yếu trên địa bàn các khu công nghiệp tại Hà Nội, Bắc Ninh, Băc Giang công ty cần mở rộng ra nhiều tỉnh thành khác để quảng cáo thương hiệu đồng thời chiếm lĩnh thi trường mới chưa được khai thác.

3.2.2 giải pháp thứ hai:Quản lý tốt các khoản phải thu khách hàng, đẩy nhanh các khoản thu hồi nợ.

Xuất phát từ hạn chế của cơng ty trong q trình quản lý và sử dụng VLĐ. Khoản phải thu của khách hàng tuy có giảm nhưng vẫn chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng VLĐ( cuối năm 2010 chiếm tỷ trọng 52,71%, đến cuối năm 2011 là 37,71%). Công ty bị chiếm dụng vốn lớn gây thiệt hại rất nhiều cho công ty. Giải pháp đưa ra lúc này nhằm giúp công ty giảm thiểu số vốn bị khách hàng chiếm dụng, đẩy nhanh tốc độ thu hồi nợ, góp phần nâng cao HQSD vốn của cơng ty.

Nội dung của giải pháp:

Quản lý tốt các khoản phải thu hiện tại, đồng thời đưa ra những ràng buộc chặt chẽ trong quá trình ký kết, thực hiện hợp đồng để hạn chế tình trạng cơng ty bị chiếm dụng vốn.

Điều kiện và yêu cầu thực hiện giải pháp:

-Đối với các khoản phải thu hiện tại:

+ Mở sổ theo dõi chi tiết các khoản nợ, tiến hành sắp xếp các khoản phải thu theo trình tự thời gian. Như vậy công ty sẽ dễ dàng biết được các khoản nợ nào sắp đến hạn trả để có thể có những biện pháp hối thúc khách hàng trả tiền. Định kỳ công ty cần tổng kết công tác tiêu thụ, kiểm tra các khách hàng đang nợ về số lượng và thời gian thanh tốn, tránh tình trạng để các khoản phải thu rơi vào tình trạng nợ khó địi. Xác định phương thức thu hồi nợ hợp lý.

+ Đối với khách hàng có quan hệ làm ăn lâu dài và thường xun: Cơng ty có thể tiến hành gia hạn nợ với một thời gian nhất định căn cứ vào uy tín của khách hàng và giá trị số nợ.

+ Đối với khách hàng mới công ty cần hối thúc, thu hồi nợ kịp thời.

+ Đối với những trường hợp cố tình trốn tránh khơng chi trả nợ cơng ty cần nhờ đến sự can thiệp của pháp luật.

Đồng thời cơng ty cần đánh gía lại tồn bộ số nợ nằm trong tình trạng khơng thể thu hồi, trích lập dự phịng phải thu khó địi như vậy có thể giới hạn tổn thất cho cơng ty.

-Đối với các hợp đồng kinh tế:

+ Trước khi ký kết hợp đồng: cần phải nghiên cứu kỹ về khách hàng, nắm bắt được các thông tin cần thiết về năng lực pháp lý, uy tín trên thị trường, khả năng thanh

tốn. Như vậy sẽ hạn chế rất nhiều rủi ro, nâng cao được tính an tồn cho khả năng thu hồi cơng nợ.

+ Khi ký kết hợp đồng: Trên hợp đồng kinh tế cần quy định rõ về thời hạn thanh toán, phương thức thanh tốn, và cả hình thức xử phạt khi vi phạm hợp đồng. Có thể thuwch hiện các chính sách chiết khấu, giảm gía khi khách hàng thanh tốn nhanh, mua hàng với số lượng lớn. Công ty cũng cần nghiên cứu để có mức chiết khấu phù hợp, vừa đảm bảo khả năng thu hồi nợ, vừa đảm bảo LN của công ty. Căn cứ để xác định mức chiết khấu, giảm giá có thể dựa vào lãi suất ngân hàng tại thời điểm đó, căn cứ vào LN tạm tính của hợp đồng, mức chiết khấu cũng không được thấp hơn nhiều so với đối thủ cạnh tranh có như vậy cơng ty mới có thể thu hồi tiền sớm và giữ chân được khách hàng.

-Sau khi ký kết hợp đồng: Cần thực hiện các yêu cầu về số lượng sản phẩm, chất lượng và quy cách sản phẩm theo đúng yêu cầu và tiến hành giao hàng theo đúng thời hạn.

Phịng kế tốn phải mở sổ theo dõi từng khách hàng, nên giao nhiệm vụ rõ ràng cho mỗi nhân viên kế toán quản lý các khách hàng nhất định, gắn liền trách nhiệm cho họ, xác định những khoản nợ nào đến hạn, q hạn, các khoản nợ khó địi báo lên cấp trên để có biện pháp xử lý.

Sau khi ký kết hợp đồng, cơng ty đã giao hàng cho khách hàng và có những biện pháp thu hồi nợ hợp lý và nhanh chóng tránh tình trạng chiếm dụng vốn xảy ra quá lâu sẽ ảnh hưởng đến HQSD vốn: Công ty thường xuyên hối thúc khách hàng trả nợ, hoặc có thể yêu cầu khách hàng ứng trước một phần tiền hàng tùy theo giá trị hợp đồng trước khi ký kết, đối với những khách hàng cố tình chậm trễ hoặc trốn tránh có thể nhờ đến sư can thiệp của pháp luật.

3.2.3 giải pháp thứ ba: Quản lý tốt VCĐ nhằm nâng cao HQSD vốn

kinh doanh

Lý do đưa ra giải pháp:

Xuất phát từ thực tế của cơng ty về HQSD vốn cố định đang có xu hướng giảm( hệ số DT/VCĐbq giảm 0,394 lần, hệ số LN/VCĐbq giảm 0,171 lần) Tuy tỷ trọng của VCĐ là không lớn trong tổng VKD( năm 2010 là 18,94%, đến năm 2011 là

21,94%) nhưng khơng vì thế mà có thể xem nhẹ. Và phải tìm cách nâng cao HQSD vốn cố định từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng VKD nói chung.

Nội dung của giải pháp:

Dựa trên nhu cầu vốn đã xác định công ty cần xây dựng kế hoạch sử dụng vốn sao cho phù hợp, vì nếu xác định thừa hay thiếu thì ít nhiều đều ảnh hưởng đến HQSD vốn của công ty.

Điều kiện và yêu cầu thực hiện giải pháp:

Để đảm bảo cho việc sử dụng VCĐ đạt hiệu quả cao góp phần nâng cao HQSD vốn của cơng ty thì khi lập kế hoạch VCĐ và sử dụng VCĐ công ty cần chú trọng những vấn đề sau:

-Cơng ty cần phân tích chính xác những biến động chủ yếu trong VCĐ, mức chênh lệch giữa kế hoạch và thực hiện về nhu cầu VCĐ ở kỳ trước, kế hoạch kinh doanh của công ty trong kỳ này cùng với việc xem xét tình hình diễn biến của thị trường để có thể dự báo lượng VCĐ cần thiết cho hoạt động kinh doanh của mình.

- Khi lập kế hoạch VCĐ phải căn cứ vào kế hoạch kinh doanh đảm bảo cho phù hợp với tình hình thực tế thơng qua việc phân tích, tính tốn các chỉ tiêu kinh tế, tài chính của kỳ trước cùng với những dự đốn về tình hình hoạt động kinh doanh, khả năng tăng trưởng trong năm tới và những dự đoán về nhu cầu của thị trường để xác định lượng vốn phù hợp.

-Cơng ty phải có bộ phận chun kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng VCĐ, tìm hiểu nguyên nhân tại sao VCĐ tăng mà HQSD vốn cố định lại giảm.

3.1.4 giải pháp thứ tư: Có biện pháp phịng ngừa rủi ro có thể xảy ra

Lý do đưa ra giải pháp:

Khi đã kinh doanh trong nền kinh tế thị trường công ty luôn phải nhận thức được rằng mình phải sẵn sàng đối phó với mọi sự thay đổi, biến động phức tạp có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Những rủi ro bất thường trong kinh doanh như: giá cả thị trường, sự bất ổn của thị trường tài chính, nền kinh tế lạm phát…mà nhiều khi nhà quản lý khơng lường hết được. Vì vậy, để hạn chế phần nào những tổn thất có thể xảy ra, cơng

ty cần phải thực hiện các biện pháp phòng ngừa để khi VKD bị hao hụt, cơng ty có thể có ngay nguồn bù đắp, đảm bảo cho quá trình kinh doanh diễn ra liên tục.

Nội dung của giải pháp:

Cơng ty cần có những biện pháp để phịng ngừa những rủi ro trong kinh doanh từ đó tạo ra cho mình một tấm lá chắn tin cậy về kinh tế giúp cơng ty có u cầu về tài chính nhằm đảm bảo cho q trình kinh doanh được diễn ra một cách liên tục, từ đó nâng cao HQSD vốn của công ty.

Điều kiện và yêu cầu thực hiện giải pháp:

-Định kỳ kiểm kê đánh gía lại tồn bộ tài sản hiện có của cơng ty theo giá trị hiện tại. Trên cơ sở đó có những biện pháp ứng phó kịp thời, điều chỉnh phần chênh lệch sao cho hợp lý.

- Những hàng hóa ứ đọng lâu ngày cần xử lý kịp thời, tìm người tiêu thụ với giá cả hợp lý để thu hồi vốn, nếu bị lỗ có thể tìm các nguồn khác để bù lỗ kịp thời.

- Mua bảo hiểm hàng hóa đối với những hàng hóa đang đi đường cũng như hàng hóa nằm trong kho.

- Cơng ty cũng nên trích lập các quỹ dự phịng như: dự phịng tài chính, quỹ nợ phải thu khó địi, quỹ dự phịng giảm gía hàng tồn kho…

Làm tốt những cơng tác trên sẽ giúp cho công ty giảm bớt những hậu quả nặng nề do rủi ro đưa lại cho công ty.

KẾT LUẬN

Trong quá trình hình thành và phát triển, bộ phận kế tốn tại Cơng ty TNHH ESD Việt Nam đã khẳng định được tầm quan trọng của mình giúp Cơng ty từng bước khẳng định vị trí của mình đối với các đối thủ cạnh tranh và các Doanh nghiệp khác trên thị trường. Qua q trình thưc tập tại Cơng ty TNHH ESD Việt Nam em được tiếp xúc với thực tế, tạo cho em cơ hội được biết về q trình hình thành và phát triển Cơng ty. Em đã được tìm hiểu được HQSD vốn của công ty, biết được các ưu điểm và nhận biết những hạn chế trong quá trình sử dụng vốn và đặc biệt giúp em hiểu được tầm quan trọng của phân tích, tài chính trong sự phát triển của Doanh nghiệp. Cùng với sự giúp đỡ tận tình của Thầy giáo Nguyễn Quang Hùng và các anh chị phịng kế tốn của Cơng ty, em đã hồn thành bài khóa luận tốt nghiệp. Với thời gian có hạn và trình độ cịn nhiều hạn chế nên báo cáo của em khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo của thầy cô để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Giáo trình phân tích kinh tế doanh nghiệp thương mại- Trường Đại học Thương Mại XB năm 2008 do PGS.TS Trần Thế Dũng.

2.Luận văn tốt nghiệp đề tài” Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Cơng ty TNHH n Bình” do sinh viên Nguyễn Thị Ngọc lớp K5HK1A thực hiện.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH ESD việt nam (Trang 39 - 46)