Những mặt hạn chế, tồn tại và nguyên nhân

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tại công ty cổ phần cơ điện long thành (Trang 43 - 46)

1.2.1.1 .Phân tích tốc độ tăng giảm vốn lưu động

3.1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu

3.1.2 Những mặt hạn chế, tồn tại và nguyên nhân

Quản lý bên trong doanh nghiệp là quản lý về chi phí, kết quả cuối cùng của kinh doanh phụ thuộc phần lớn vào hiệu quả quản lý chi phí. Đối với cơng ty cổ

phần cơ điện Long Thành, chi phí sử dụng vốn lưu động vẫn còn tồn tại nhiều yếu kém. Cụ thể:

Về tình hình sử dụng vốn lưu động chung

Căn cứ trên doanh thu và lợi nhuận đạt được có thể nhận thấy sử dụng vốn lưu động của công ty không hiệu quả. Các chỉ số đánh giá khả năng sinh lời luôn ở mức âm trong nhiều năm, đặc biệt là năm 2011 và 2012. Không thể đổ lỗi hết cho tình hình kinh tế chung đang gặp khủng hoảng để an ủi kết quả hiện tại được mặc dù nó đã gây cản trở rất lớn cho tất cả các doanh nghiệp nhất là với doanh nghiệp mới thành lập còn thiếu nhiều kinh nghiệm. Phần lớn nguyên nhân của sự kém hiệu quả này chính là do bản thân cơng tác quản trị vốn tại công ty, do chiến lược sai lầm, thiếu hợp lý. Định hướng của công ty là giá trị vốn lưu động cao nhưng sai lầm ở chỗ chỉ nhìn vào mặt tích cực của nó trong thời kỳ kinh tế thịnh vượng mà quên mất đánh giá những thiệt hại khi kinh tế khủng hoảng. Khủng hoảng là lúc cần có nhiều tiền mặt hơn chứ khơng phải là tăng giá trị hàng tồn kho nhưng công ty đã không đưa ra được biện pháp kịp thời để điều chỉnh cơ cấu khiến tiền ít, hàng tồn kho và nợ phải thu quá cao.

Tốc độ luân chuyển vốn lưu động chậm, thời gian thu hồi vốn dài, gây lãng phí chi phí vốn. Do đó, cần phải có biện pháp kịp thời để điều chỉnh về lượng, cơ cấu vốn lưu động, có những cách thức quản lý sát sao và triệt để.

Về khả năng thanh toán

Mặc dù cơng ty ln đảm bảo khả năng thanh tốn hiện hành nhưng khả năng thanh tốn nhanh lại khơng thể đáp ứng vì tiền và tương đương tiền trong cơng ty là q ít. Chỉ cần một vài thậm chí là một nhà cung cấp u cầu thanh tốn gấp là cơng ty có thể bị chao đảo, khó hoặc khơng thể thanh tốn nợ. Trong tình hình kinh tế khó khăn như hiện nay, khách hàng muốn gia hạn thanh tốn nhưng nhà cung cấp lại khơng muốn bất kỳ một sự chậm trễ nào, khiến công ty rơi vào thế bị động, không thể ráo riết địi tiền khách hàng vì sẽ mất mối quan hệ, và cũng khơng thể khơng thanh tốn cho nhà cung cấp vì cịn ảnh hưởng đến uy tín doanh nghiệp.

Dường như cơng ty phụ thuộc quá nhiều vào hệ số khả năng thanh tốn vì ngân hàng thường sử dụng hệ số này để đảm bảo rằng cơng ty có đủ tài sản thanh

khoản để thanh toán các khoản vay, nhưng thực tế kết quả mang lại không được như mong muốn. Như vậy, xét về khả năng thanh tốn thì cơng ty thiệt hại nhiều hơn lợi.

Về hàng tồn kho

Hàng tồn kho ln được duy trì ở mức cao, so với năng lực sản xuất hiện tại thì hàng tồn kho dư thừa nhiều hơn là vừa đủ. Điều này khiến cho tiền bị giam trong hàng tồn kho, không được lưu thơng. Hàng tồn kho lớn, vịng quay hàng tồn kho nhỏ, số ngày luân chuyển nhiều gây lãng phí chi phí. Từ năm 2009 đến nay, hàng tồn kho liên tục tăng, bao gồm cả hàng tồn cũ chưa thanh lý và hàng mới nhập. Hàng hóa dự trữ trong kho ngày càng tăng dẫn tới chi phí về quản lý kho như tiền thuê kho, bảo vệ kho, chi phí bảo vệ vật liệu trong kho... tăng lên tương ứng.

Tình trạng nhập xuất hàng cịn nhiều bất cập. Hàng tồn từ các năm trước nhiều, không tiến hành thanh lý. Một số đơn hàng do được ưu đãi giảm giá từ nhà cung cấp nên công ty quyết định mua với số lượng lớn mà không cân đối với hàng cịn tồn trong kho dẫn tới tình trạng ứ đọng hàng.

Xuất phát từ mục tiêu đảm bảo chất lượng tốt nhất cho từng sản phẩm cung ứng, đảm bảo độ thẩm mỹ cao dẫn tới thời gian chế tạo sản phẩm kéo dài, làm chậm chu kỳ sản xuất. Đây cũng là một nguyên nhân dẫn tới tăng chi phí lưu kho, giảm hiệu quả quản lý hàng tồn kho.

Dựa trên sổ sách kế tốn và báo cáo tài chính có thể thấy cơng ty khơng trích dự phịng giảm giá hàng tồn kho. Tình hình kinh tế xã hội biến đổi liên tục, giá hàng mua kỳ trước cao nhưng rất có thể sẽ giảm đáng kể trong kỳ này, khơng trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho sẽ làm sai lệch thơng tin về giá trị hiện tại của hàng hóa.

Về các khoản phải thu:

Các khoản phải thu mặc dù đã giảm dần qua từng năm nhưng số tiền còn phải thu là khá cao, phản ánh vốn của công ty bị chiếm dụng nhiều. Thu hồi các khoản phải thu của cơng ty phụ thuộc vào tình hình của các khoản nợ phải trả. Nghĩa là, khi nhà cung cấp đưa ra thời hạn thanh tốn là 1 tháng thì cơng ty cũng áp dụng chính sách thanh tốn với khách hàng của mình là 1 tháng. Thực tế thường

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tại công ty cổ phần cơ điện long thành (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)