TƯ XÂY DỰNG QUYẾT TIẾN
Phịng tổ chức hành chính Phịng kinh tế kế hoạch Phịng tài chính kế tốn Phịng vật tư Phòng kỹ thuật Phòng thiết bị Các đội sản xuất ĐĐ ội 901 ĐĐội 902 ĐĐ ội 903 ĐĐ ội 904 ĐĐộ i SX BT 905 ĐĐộ i SX thép 906 ĐĐ ội MT C 907 ĐĐ ội 908 ĐĐ ội 909 Chức năng của các bộ phận:
Tổng Giám đốc: Giữ vai trò lãnh đạo chung tồn cơng ty, người đại diện pháp
nhân của công ty, chịu trách nhiệm trước Nhà nước, pháp luật về mọi mặt sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Phó tổng Giám đốc: Điều hành kế hoạch tác nghiệp vụ thay Tổng giám đốc khi
Tổng giám đốc uỷ quyền, nghiệm thu thanh tốn các cơng trình để thu hồi vốn, khốn thanh tốn...
Phịng Tổ Chức – Hành chính: Quản lý công tác tổ chức cán bộ nhân viên và
lao động của công ty, Tham mưu cho Ban giám đốc các trường hợp khơng đủ sức khỏe Phó Tổng Giám đốc
Tổng Giám đốc
và khơng đảm bảo sức khỏe để có hướng bố trí sắp xếp cơng việc hợp lý. Quản lý cơng tác bảo vệ, an ninh, an tồn lao động của công ty. Quản lý công tác giáo dục đào tạo, các chế độ chính sách của cơng ty.
Phịng kinh tế kế hoạch:Định hướng chiến lược phát triển kinh doanh, tìm kiếm
các nhà cung cấp trong và ngồi nước để có kế hoạch kinh doanh có hiệu quả.Cơng tác kế hoạch sản xuất: xây dựng, giám sát thực hiện, quản lý các chỉ tiêu sản xuất.
Phịng Tài chính kế tốn:Tham mưu cho Ban giám đốc trong việc quản lý tài
chính cơng ty theo pháp luật Nhà nước và theo điều lệ hoạt động của cơng ty.Giúp Ban giám đốc chỉ đạo các phịng ban trong sử dụng tài chính nhằm đảm bảo tính chính xác, đúng mục đích, tăng cường vịng quay vốn. Là thành viên giám sát mọi chi tiêu, thu nhập của công ty, phản ánh số liệu thực tế
Phịng vật tư:thực hiện cơng tác cung ứng, quản lý sử dụng vật tư
Phòng kỹ thuật:thực hiện công tác kỹ thuật-quản lý thi công, lập phương án
quản lý thi công. Quản lý thi công dự án: công tác triển khai dự án, cơng tác trong q trình thi cơng, thực hiện nghiệm thu, hồn cơng, bàn giao, thực hiện việc kiểm tra đánh giá các quy trình, quy phạm cơng nghệ chất lượng sản phẩm, tính tốn lượng tiêu hao vật tư, lao động máy móc, quản lý chất lượng sản phẩm, giám sát thi cơng và an tồn lao động.
Phịng thiết bị: Thực hiện cơng tác đảm bảo đầy đủ thiết bị phục vụ hoạt động
kinh doanh và quản lý-khai thác thiết bị.Có nhiệm vụ quản lý phần tài sản cố định ( TSCĐ) của công ty, mua sắm thiết bị mới, lập kế hoạch sữa chữa TSCĐ, điều phối TSCĐ trong nội bộ công ty, mua sắm phụ tùng sữa chữa TSCĐ…
Dưới các phòng là các đội sản xuất: Các đội sản xuất sẽ thực hiện thi cơng từng
cơng trình, từng hạng mục cơng trình.
2.1.1.4.Tổ chức bộ máy kế tốn và chính sách kế tốn áp dụng tại đơn vị.
Để thực hiện tốt đầy đủ chức năng về thông tin kiểm tra và giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh tại cơng ty, cơng tác kế tốn được tổ chức theo mơ hình kế tốn tập trung và được xử lý trên máy vi tính. Hình thức tổ chức bộ máy này bảo đảm sự tập trung, thống nhất và chặt chẽ trong việc chỉ đạo cơng tác kế tốn giúp đơn vị kiểm tra, chỉ đạo sản xuất kịp thời, chun mơn hố cán bộ, giảm nhẹ biên chế, tạo điều kiện cho việc ứng dụng các phương tiện tính tốn hiện đại có hiệu quả
Kế tốn tổng hợp Kế toán trưởng
Kế toán vật tưKế toán thu – chiKế toán ngân hàngKế toán tiền lương Thủ quỹ
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty
• Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy kế toán:
* Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm quản lý mọi hoạt động về kế tốn của phịng
tài chính kế tốn.Có trách nhiệm tổ chức thực hiện cơng tác kế tốn và báo cáo kế tốn ở phịng tài chính, kế tốn theo đúng hiện hành.Chịu sự chỉ đạo, kiểm tra của cơ quan quản lý cấ trên về chuyên môn, nghiệp vụ.
Thực hiện các quy định của pháp luật về kế tốn, tài chính, tổ chức điều hành bộ máy kế toán theo quy định hiện hành của nhà nước.
* Kế tốn tổng hợp: Có nhiệm làm theo nhưng nhiệm vụ mà kế tốn trưởng giao, chịu trách nhiệm trước kế tốn trưởng, pháp luật về thơng tin kinh tế các báo cáo hàng năm của cơng ty. Đồng thời bộ phận kế tốn này cịn có nhiệm vụ hạch tốn các khoản thuế mà công ty phải nộp cho nhà nước.
* Kế toán vật tư: Theo dõi tình hình vật tư của cơng ty, hạch tốn các tình hình nhập xuất của cơng ty. Thơng báo các kế hoạch mua hàng cho kế tốn tổng hợp để có kế hoạch cụ thể trong việc nhập hàng.
* Kế toán thu – Chi: Phản ánh đầy đủ kịp thời các khoản thu – chi, lệ phí thu, chi
hoạt động sản xuất kinh doanh và các khoản thu – chi khác phát sinh tại công ty, nộp kịp thời các khoản thu – chi ngân sách
* Kế toán ngân hàng: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động của các loại vốn bằng tiền của đơn vị và các chứng chỉ có giá trị của đơn vị gửi tại kho bạc nhà
nước, Thường xun theo dõi, đối chiếu dự tốn kinh phí ngân sách, tạm ứng và thanh tốn kinh phí với kho bạc nhà nước.
* Kế toán tiền lương: Theo dõi, cập nhật thông tin mới, lập kế hoạch thủ tục thanh toán cho các khoản như; tiền lương, phụ cấp cho cán bộ viên chức, theo dõi thanh toán cho các khoản; bảo hiểm xã hội, y tế, cơng đồn…
* Thủ quỹ: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động của các loại vốn bằng tiền của đơn vị và các chứng chỉ có giá trị tại quỹ của đơn vị, chịu trách nhiệm bảo quản tốt và an toàn tiền mặt tại quỹ của đơn vị. Thường xuyên đối chiếu với kế tốn khác để xác định chính xác số dư tiên mặt tại quỹ của đơn vị
Một số nội dung cơ bản của chính sách kế tốn áp dụng tại Cơng ty:
- Chế độ kế tốn áp dụng: Cơng ty thực hiện theo chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
- Niên độ kế tốn năm tài chính được bắt đầu từ ngày 01/ 01/ và kết thúc 31/12 hằng năm. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép là đồng Việt Nam (VND).
- Công ty áp dụng hình thức sổ kế tốn Nhật ký chung. - Phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. - Phương pháp khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng. - Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: Theo giá thực tế.
- Nguyên tắc ghi nhận chi phí đi vay: Theo phát sinh tại thời điểm - Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả: Theo phát sinh tại thời điểm.
- Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận các khoản dự phòng phải trả: Theo phát sinh tại thời điểm.
2.1.1.5.Khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty năm 2013–2014.
Biểu 2.1: Khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2013 năm 2014 so sánh năm 2013/2014
tăng giảm
1 2 3 4=3-2
Doanh thu thuần 381,385,788,999 410,605,634,448 29,219,845,449
LN Trước Thuế 5,963,698,407 5,843,822,098 (119,876,309)
Thuế TNDN 1,490,924,602 1,285,640,862 (205,283,740)
LN sau thuế 4,472,773,805 4,558,181,236 85,407,431 0.0117 0.0111
Hệ số doanh lợi sau thuế
(Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh)
*Nhận xét: Từ số liệu phân tích ở bảng trên cho ta thấy:
Từ số liệu của bảng trên cho thấy: Doanh thu thuần năm 2014 so với năm 2013 tăng 29.219.845.449 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 0,08%. Doanh thu năm 2014 cao hơn năm 2013 vì trong năm 2014 cơng ty đầu thầu nhiều cơng trình lớn đồng thời hồn thành các hạng mục nên doanh thu của công ty tăng lên..
Tuy nhiên lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp lại giảm 119.876.309 đồng tương ứng giảm 0,02%. Với tỷ lệ giảm này, cho thấy hiệu quả kinh doanh của Công ty trong năm 2014 chưa cao và việc quản lý chi phí của cơng ty năm 2014 so với năm 2013 chưa được hợp lý. Do đó cơng ty cần xem lại hoạt động kinh doanh và việc quản lý tập hợp chi phí của cơng ty để từ đó đưa ra hướng giải pháp nhằm làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp ngày càng tăng trong những năm tiếp theo.
Bộ Tài chính vừa mới ban hành Thông tư 78/2014/TT-BTC hướng dẫn Nghị định 218/2013/NĐ-CP quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2014 thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) phổ thơng là 22% vì vậy thuế TNDN phải nộp năm 2014 giảm 205.283740 đồng so với năm 2013 làm lợi nhuận kế toán sau thuế của doanh nghiệp năm 2014 so với năm 2013 tăng lên 85.407.431 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 0,02%.
2.1.2. Ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến hiệu quả sử dụng vốn tại Tổngcông ty đầu tư xây dựng Quyết Tiến công ty đầu tư xây dựng Quyết Tiến
Đối với các doanh nghiệp nói chung, tổng cơng ty đầu tư xây dựng Quyết Tiến nói riêng đều là một tế bào của nền kinh tế, sự tồn tại và phát triển của nó khơng thể tách rời ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh cũng như đặc điểm của riêng nó. Vì vậy, hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp cũng chịu tác động của các yếu tố đó một cách gián tiếp hoặc trực tiếp.
2.1.2.1. Nhân tố khách quan
Nhân tố thị trường
Thị trường là nhân tố quan trọng quyết định tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong đó thị trường vốn quyết định tới việc huy động vốn của doanh nghiệp cịn thị trường hàng hóa quyết định tới việc sử dụng vốn. Thị trường tiêu thụ sản phẩm có tác động lớn đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Nếu các thị trường này phát triển ổn định sẽ là nhân tố tích cực thúc đẩy doanh nghiệp tái sản xuất mở rộng và tăng thị phần.
Trạng thái nền kinh tế
Trạng thái nền kinh tế có ảnh hưởng gián tiếp tới tình hình tài chính của các cơng ty nói chung và ảnh hưởng tới tổng cơng ty đầu tư xây dựng Quyết Tiến nói riêng. Khi nền kinh tế phát triển vững mạnh và ổn định sẽ tạo cho cơng ty có nhiều cơ hội trong kinh doanh như: huy động vốn, đầu tư vào các dự án lớn, có cơ hội lựa chọn bạn hàng...
Khi nền kinh tế phát triển cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật thì hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cũng được tăng theo. Bởi lẽ khi khoa học cơng nghệ phát triển mạnh thì nó sẽ đặt cơng ty vào mơi trường cạnh tranh gay gắt. Nếu như cơng ty khơng thích ứng được mơi trường này chắc chắn sẽ khơng tồn tại được. Vì vậy, tổng công ty đầu tue xây dựng Quyết Tiến luôn chú trọng việc đầu tư vào cơng nghệ . Với những máy móc hiện đại khơng những tiết kiệm được sức lao động của con người mà còn tạo ra được khối lượng sản phẩm cao với giá thành thấp thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Do đó nó sẽ làm tăng doanh thu , lợi nhuận tang
Về cơ chế chính sách kinh tế
Vai trò điều tiết của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường là điều không thể thiếu. Điều này được quy định trong các Nghị quyết TW Đảng. Các cơ chế, chính sách này có tác động khơng nhỏ tới tình hình tài chính của doanh nghiệp. Ví dụ như từ cơ chế giao vốn, đánh giá lại tài sản, sự thay đổi các chính sách thuế ( thuế GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu...), chính sách cho vay, bảo hộ và khuyến khích nhập khẩu cơng nghệ...
Nhà cung cấp
Để thi cơng được các hạng mục cơng trình lớn tổng cơng ty đầu tư xây dựng Quyết Tiến cần có các yếu tố đầu vào như: nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, cơng nghệ ... thì cơng ty phải mua ở các doanh nghiệp khác. Việc thanh toán các khoản này sẽ tác động trực tiếp đên tài chính của doanh nghiệp. Ví dụ như nhà cung cấp địi hỏi cơng ty phải thanh tốn tiền ngay khi giao hàng thì sẽ dẫn đến lương tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng của cơng ty giảm xuống, cơng ty sẽ khó khăn trong việc huy động vốn. Hoặc công ty phải vận chuyển nguyên vật liệu về kho sẽ làm tăng chi phí sản xuất làm giảm lợi nhuận...
2.1.2.2.Nhân tố chủ quan
Lực lượng lao động
Lực lượng lao động ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn được xem xét trên hai yếu tố là số lượng và chất lượng lao động, của hai bộ phận lao động là lao động trực tiếp sản xuất kinh doanh và cán bộ lãnh đạo. Trình độ của người lao động cao sẽ làm tăng hiệu suất sử dụng tài sản, kết quả kinh doanh cao hơn, do đó vốn được sử dụng hiệu quả hơn. Trình độ của cán bộ điều hành cao thể hiện ở sự kết hợp một cách tối ưu các yếu tố sản xuất, giảm chi phí khơng cần thiết đồng thời nắm bắt các cơ hội kinh doanh, đem lại cho doanh nghiệp sự tăng trưởng và phát triển…do đó hiệu quả sử dụng vốn được nâng cao.
Quy mô, cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp có quy mơ càng lớn thì việc quản lý hoạt động của doanh nghiệp càng phức tạp. Do lượng vốn sử dụng nhiều nên cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp càng chặt chẽ thì sản xuất càng hiệu quả. Khi quản lý sản xuất được quản lý quy củ thì sẽ tiết kiệm được chi phí và thu lợi nhuận cao. Mà cơng cụ chủ yếu để theo dõi quản lý
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là hệ thng kế tốn tài chính. Cơng tác kế tốn thực hiện tốt sẽ đưa ra các số liệu chính xác giúp cho lãnh đạo nắm được tình tình tài chính của doanh nghiệp, trên cơ sở đó dưa ra các quyết định đúng đắn.
Chu kỳ sản suất.
Đây là một đặc điểm quan trọng gắn trực tiếp tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Do đặc điểm kinh doanh của tổng công ty đầu tư xây dựng quyết tiến có chu kỳ sản xuất dài doanh nghiệp sẽ chịu một gánh nặng ứ động vốn và lãi phải trả cho các khoản vay.
Kỹ thuật sản xuất.
Các đặc điểm riêng có về kỹ thuật tác động liên tục tới một số chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định như hệ số đổi mới máy móc thiết bị, hệ số sử dụng về thời gian, về cơng suất.
Xây dựng cầu đường..địi hỏi có kỹ thuật sản xuất phức tạp, trình độ trang bị máy móc thiết bị cao vì vậy doanh nghiệp có lợi thế trong cạnh tranh song địi hỏi cơng nhân có tay nghề, chất lượng nguyên vật liệu cao sẽ làm tăng lợi nhuận trên vốn cố định
Trình độ quản lý và sử dụng các nguồn vốn
Đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Công cụ chủ yếu để theo dõi quản lý sử dụng vốn là hệ thống kế tốn -tài chính. Cơng tác kế toán thực hiện tốt sẽ đưa ra các số liệu chính xác giúp cho lãnh đạo nắm được tình hình tài chính của doanh nghiệp nói chung cũng như việc sử dụng vốn nói riêng trên cơ sở đó ra quyết định đúng đắn. Mặt khác, đặc điểm hạch toán, kế tốn nội bộ doanh nghiệp ln gắn với tính chất tổ chức sản xuất của doanh nghiệp nên cũng tác động tới việc quản lý vốn. Vì vậy, thơng qua cơng tác kế tốn mà thường xun kiểm tra tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp, sớm tìm ra những điểm tồn tại để có biện