ĐVT: triệu đồng
Chỉ Tiêu
Năm 2013 Năm 2014 So Sánh
Số Tiền TT (%) Số Tiền TT(%) Số Tiền TL (%) TT(%)
54,861 100 87,372 100 32,511 59.26 X 0 - 0 - - - 37,200 67.8 73,846 84.5 36,646 98.51 16.7 15,678 28.6 11,783 13.5 (3,895) -24.84 (15.1) 1,984 3.6 1,743 2.0 (241) -12.13 (1.6) Doanh thu 381,386 X 410,606 X 29,220 7.66 X Lợi nhuận ST 4,472 X 4,558 X 86 1.92 X Tổng vốn cố định BQ
Các khoản phải thu dài hạn BQ Tài sản cố định bình
qn
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn bq Tài sản dài hạn khác
bình quân
Qua biểu phân phân tích trên ta thấy:
Tổng vốn cố định bình quân năm 2014 là 87.372 triệu đồng tăng 32.510 triệu đồng so với năm 2013, tương ứng tăng 59,26 %. Trong đó:
Tài sản cố định bình qn năm 2014 tăng 36.646 triệu đồng so với năm 2013, tương ứng tăng 98,51%
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn bình qn năm 2014 giảm 3.895 triệu đồng, tương ứng giảm 24,84%
Tài sản dài hạn khác bình quân năm 2014 giảm 241 triệu đồng tương ứng giảm 12,13%
Năm 2013 Tài sản cố định bình quân chiếm tỷ trọng 67,8% trong tổng vốn cố định bình quân, sang năm 2014 con số này là 84,5% tăng 16,7 % so với năm 2013. Điều này chứng tỏ trong năm 2014 cơng ty đã có sự đầu tư mua sắm thêm tài sản cố định. Còn tỷ trọng chỉ tiêu các khoản đầu tư tài chính dài hạn khác trong tổng vốn cố định bình quân giảm 15,1%, các khoản đầu tư dài hạn khac giảm 1,6%
Đối chiếu với chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận, tuy vốn cố định bình quân tăng lên rất nhiều nhưng doanh thu và lợi nhuận năm 2014 tăng lần lượt 7.66%, 1,92% so với năm 2013 tăng rất chậm. Sự biến động này cho thấy tuy có sự đầu tư về tài sản cố định ở năm 2014 nhưng doanh nghiệp sử dụng chưa được hiệu quả, cần phải có biện pháp khắc phục hạn chế này
2.3.1.3.Phân tích cơ cấu và sự biến động tăng (giảm)của vốn lưu động Biểu 2.4: Phân tích cơ cấu và sự biến động tăng (giảm)của vốn lưu động
ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 so sánh Giá trị Giá trị ST Tỷ lệ Tổng VLĐ 228,231 100.00 237,763 100 9,532 0.04 91,969 40.30 101,628 42.74 9,659 0.11 Hàng tồn kho 91,969 40.30 101,628 42.74 9,659 0.11 - - - - - Chi phí trả trước - - - - - 136,262 59.70 136,135 57.26 (127) (0.001) Tiền 39,026 17.10 30,592 12.87 (8,435) (0.22) Phải thungắn hạn 95,884 42.01 103,709 43.62 7,826 0.08 1,352 0.59 1,834 0.77 482 0.36 Tỷ trọng trọng Tỷ 1. Tổng VLĐ dự trữ 2. VLĐ trong sản xuất 3.VLĐ trong lưu thông Các khoản phải thu khác
Nhận xét:
Qua bảng phân tích trên ta thấy:
Ta thấy một bộ phân vốn lưu động lớn nằm trong khâu lưu thông chiếm tỷ trọng lớn. Năm 2013,vốn lưu động trong khâu lưu thông chiếm tỷ trọng lớn nhất là 136.262 triệu đồng tương ứng với 59,7 %. Năm 2014 vốn lưu động trong khâu lưu thông giảm 127 triệu đồng, tỷ trọng giảm còn 57,26%,
Chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 bộ phận vốn lưu động trong khâu dự trữ. Trong năm 2013 là 91.969 triệu đồng chiếm tỷ trọng 40,03 %. Trong năm 2014 phần vốn lưu động trong khâu dự trữ tăng lên là 101.628 triệu đồng chiếm tỷ trọng 42,74 %
2.3.1.4.Phân tích mối quan hệ bù đắp giữa nguồn vốn và tài sản kinh doanh
Biểu 2.5: Phân tích mối quan hệ bù đắp giữa nguồn vốn và tài sản kinh doanhĐVT: triệu đồng ĐVT: triệu đồng
Chỉ Tiêu Năm 2013 Năm 2014 So Sánh
Số Tiền Số Tiền Số Tiền TL (%)
1. TSNH 228,231 237,763 9,532 4.18 2. TSDH 54,862 87,372 32,510 59.26 3. Nợ ngắn hạn(Vốn tạm thời) 157,495 196,662 39,167 24.87 9,819 33,606 23,787 242.27 114,912 94,535 -20,378 -17.73 Hệ số đảm bảo trả nợ NH 1.45 1.21 X X Hệ số đảm bảo trả nợ DH 0.44 0.68 X X 4. Nợ dài hạn (Vốn thường xuyên) 5. Vốn CSH (Vốn thường xuyên) Nhận xét:
Qua bảng phân tích trên ta thấy hệ số đảm bảo NH năm 2013 là 1,45 > 1, Hệ số đảm bảo DH là 0,44 <1 . Đến năm 2014 hệ số đảm bảo NH là 1,21 > 1, Hệ số đảm bảo DH là 0,68 <1. Như vậy năm 2014 có sự biến động theo hướng tích cực hơn tuy nhiên cả 2 năm phần tài sản dài hạn nhỏ hơn nợ dài hạn điều này chứng tỏ một phần nợ dài hạn đã chuyển vào tài trợ tài sản ngắn hạn. Hiện tượng này vừa làm lãng phí chi phí lãi vay nợ dài hạn vừa thể hiện sử dụng sai mục đích nợ dài hạn. Điều này có thể dẫn đến
lợi nhuận kinh doanh giảm và những rối loạn tài chính doanh nghiệp và mất cân đối giữa tài sản với nguồn vốn, nếu tình trạng này kéo dài thì có thể dẫn đến tình trạng tài chính của doanh nghiệp rối loạn nghiêm trọng hơn. Vì vậy doanh nghiệp cần phải đưa ra những giải pháp để khắc phục sự mất cân đối này
2.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
2.3.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung Bảng 2.6 : Phân tích hiệu quả sử dụng tổng vốn kinh doanh
(Đơn vị tính: Triệu đồng)
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014
Chênh lệch 381,386 410,606 29,220 7.66 5,964 5,844 (120) -2.012 283,094 325,135 42,041 14.851 1.35 1.26 (0.08) -6.259 0.021 0.018 (0.0031) -14.682 Chênh lệch tuyệt
đối Chênh lệch tương đối Doanh thu thuần Lợi Nhuận trước thuế VKD bình quân Hệ số DT/VKD bình quân Hệ số LN/VKD bình quân Nhận xét:
- Qua bảng trên ta thấy, doanh thu thuần của cơng ty trong 2 năm có sự thay đổi, tăng qua các năm. Cụ thể:
+ Năm 2014 so với năm 2013 tăng 29.220 triệu đồng tương ứng tăng 7,66% VKD bình quân năm 2014 so với năm 2013 tăng 42.041 triệu đồng tương ứng tăng 14.851%
Năm 2013: Cứ tăng VKD lên 1 đồng thì doanh thu thuần tăng thêm 1.35 đồng, sang năm 2014 con số này giảm còn 1,26 đồng là do tốc độ tăng của doanh thu chậm hơn tốc độ tăng của tổng VKD bình quân
=> Hiệu suất sử dụng tổng tài sản giảm
Lợi nhuận năm 2014 so với năm 2013 tăng giảm 120 triệu đồng tương ứng giảm 2,012% . Từ bảng trên ta phân tích hệ số lợi nhuận trên VKD bình qn
+ Năm 2013 cứ tăng 1 đồng tổng VKD thì lợi nhuận trước thuế tăng 0,021 đồng, sang năm 2014 thì cứ 1 đồng tổng VKD thì lợi nhuận trước thuế tăng 0.018 triệu đồng, so với năm 2013 thì 1 đồng vốn bỏ ra năm 2014 đem lại lợi nhuận giảm 0,0031 đồng tương ứng với giảm 14,682% .
Hiệu quả sử dụng vốn giảm
2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Biểu 2.7 : Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định
.(Đơn vị tính: triệu đồng)
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014
So sánh 381,386 410,606 29,220 7.66 5,964 5,844 (120) -2.012 54,862 87,372 32,510 59.257 37,200 73,846 36,646 98.509 10.25 5.56 (4.692) -45.765 0.098 0.180 0.082 84.383 6.95 4.70 (2.252) -32.398 0.109 0.067 (0.042) -38.472 Chênh lệch tuyệt
đối chênh lệch tương đối Doanh thu thuần Lợi Nhuận trước thuế VCĐ bình quân tài sản cố định bình quân hiệu suất sử dụng tài sản cố định suất hao phí tài sản cố định Hệ số DT/VCĐ bình qn Hệ số LN/VCĐ bình qn Nhận xét :
- Qua bảng phân tích trên ta thấy vốn cố định có xu hướng biến động tăng qua các năm, vốn cố định năm 2014 so với năm 2013 tăng 32.510 triệu đồng tương ứng tăng 59,275%.
- Năm 2013 cứ vốn cố định bình quân tăng 1 đồng thì doanh thu thuần tăng thêm 6,95 triệu đồng, sang năm 2014 con số này tăng 4,7 triệu đồng là do tốc độ tăng của doanh thu chậm tốc độ tăng của vốn cố định .
Hiệu quả sử dụng vốn giảm.
Hệ số lợi nhuận trên vốn cố định bình quân năm 2013 là 0,109 cho biết 1 đồng VCĐ bình quân đem lại 0,109 đồng lợi nhuận trước thuế
Hệ số lợi nhuận trên vốn cố định bình quân năm 2014 là 0,067 cho biết 1 đồng VCĐ bình quân đem lại 0,067 đồng lợi nhuận trước thuế giảm 32,389% so với năm 2013, do lợi nhuận thuần năm 2014 là 5.844 triệu đồng tương ứng giảm 2,012% so với năm 2013 trong khi đó vốn cố định bình quân tăng 32.510 triệu đồng tương ứng tăng 59,257%..
Hệ số lợi nhuận trên vốn cố định bình quân năm 2014 giảm
- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định năm 2013 là 10,25 tương ứng rằng 1 đồng tài sản cố định bình quân đem lại 10,25 đồng doanh thu thuần..
- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định năm 2014 là 5,56( có nghĩa là 1 đồng tài sản cố định bình quân đem lại 5.56 đồng doanh thu thuần) tăng 0,434 triệu đồng so với năm 2013 tương ứng tăng 8,47% do doanh thu thuấn năm 2014 tăng 29.220 triệu đồng tương ứng tăng 7,66%% và tài sản cố định bình quân tăng 36.646 triệu đồng, tương ứng giảm 98.509% . Mức tăng doanh thu chậm hơn so với mức tăng của tài sản cố định bình quân điều này làm cho hiệu suất sử dụng tài sản cố định năm 2014 giảm
Hiệu suất sử dụng tài sản cố năm giảm, như vậy doanh nghiệp sử dụng chưa hiệu quả tài sản cố định.
- Suất hao phí tài sản cố định năm 2013 là 0,098 có ý nghĩa để tạo ra 1 đồng doanh thu cần 0,098 đồng tài sản cố định bình quân.
- Suất hao phí tài sản cố định năm 2014 là 0,18 có ý nghĩa để tạo ra 1 đồng doanh thu cần 0,18 đồng tài sản cố định bình quân, chỉ số này tăng 84,383% so với năm 2013 , do doanh thu thuần năm 2014 tăng 7,66% ( tương ứng tăng 29.220 triệu
đồng ) trong khi tài sản cố định bình quân tăng 98,509% ( tương ứng giảm 36.646 triệu đồng ).
Hiệu suất hao phí tài sản cố định năm 2014 tăng, doanh nghiệp đã sử dụng chưa hiệu quả tài sản cố định .
2.2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Biểu 2.8: phân tích hiệu suất sử dụng vốn lưu động.
(Đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu năm 2013 năm 2014
So sánh
1 2 3=2-1 4=(3/1)*100
Doanh thu thuần 381,386 410,606 29,220 7.66
Lợi nhuận trước thuế 5,964 5,844 -120 (2.01) 228,231 237,763 9,532 4.18 Giá vốn bán hàng 322,589 370,749 48,160 14.93 1.67 1.73 0.06 3.35 0.03 0.02 (0.002) (5.94) 1.41 1.56 0.15 10.32 255 231 (23.83) (9.36) 1.41 1.56 0.15 10.32 255 231 (23.83) (9.36) Chênh lệch
tuyệt đối Chênh lệch tương đối
Vốn lưu động bình quân trong kỳ hệ số DTT trên VLĐ bình quân Hệ số LNTT trên VLĐ bình qn Số vịng quay vốn lưu động
Số ngày chu chuyển VLĐ
Số vòng quay hàng tồn kho
Số ngày chu chuyển hàng tồn kho
Nhận xét:
- Vốn lưu động bình quân trong kỳ năm 2014 so với năm 2013 tăng 9.532 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 4,18%.
Qua phân tích cho thấy, năm 2013cứ 1 đồng vốn lưu động tham gia vào hoạt động sản xuất trong kỳ sẽ tạo ra 0,03 triệu đồng lợi nhuân, năm 2014 con số này là 0,02 triệu đồng lợi nhuận
Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động chưa hiệu quả
- Số vòng quay vốn lưu động năm 2014 so với năm 2013 tăng 0,15 vòng - Thời gian của 1 vòng lưu chuyển vốn lưu động năm 2013 là 255 ngày, đến năm 2014 thời gian của một vòng luân chuyển vốn lưu động còn 231 ngày giảm 24 ngày so với năm 2013
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động năm 2014 là chưa thực sự hiệu quả
- Số vòng quay hàng tồn kho năm 2013 là 1.41, năm 2014 con số này là 1,56 lần tăng 0,15 lần so với năm 2013. Số ngày chu chuyển hàng tồn kho năm 2013 là 255 ngày, năm 2014 là 231 ngày giảm 24 ngày so với năm 2013. Điều này cho thấy hoạt động quản lý hàng tồn kho của cơng có chuyển hướng tích cực hơn, tuy nhiên cả 2 năm số vòng quay rất nhỏ, số ngày chu chuyển hàng tồn kho còn cao,như vậy cần phải có giải pháp để tăng số vịng quay hơn nữa nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
CHƯƠNG III: CÁC KÊT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG QUYẾT TIẾN 3.1. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu
3.1.1 Những kết quả đạt được.
Trong những năm vừa qua, doanh thu và lợi nhuận của cơng ty có sự tăng trưởng và cũng khá cao. Điều này chứng tỏ công tác nghiên cứu thị trường của công ty rất tốt, và quan trọng hơn là công ty đã nâng cao được chất lượng sản phẩm, đảm bảo được tiến độ thi cơng cơng trình, do vậy cơng ty đã tạo được uy tín với khách hàng.
Về nhân sự: Công ty chú trọng trong cơng tác nhân sự, nâng cao trình độ, năng
lực chun mơn cho các nhân viên. Cụ thể, công ty đã liên hệ tạo điều kiện cho họ theo học các lớp đại học, tại chức, cao học ở các trường kinh tế.
3.1.2 Những tồn tại và nguyên nhân
Bên cạnh những kết quả đạt được, tình hình sử dụng vốn của Tổng cơng ty đầu tư xây dựng Quyết Tiến cịn có nhiều bất cập ảnh làm hiệu quả sử dụng vốn của công ty chưa tốt. Do đó cần nhìn nhận chính xác những nguyên nhân đang tồn tại bên trong doanh nghiệp để từ đó có thể đưa ra những biện pháp giải quyết thích hợp:
- Sức sinh lợi của vốn lưu động khá thấp, thêm vào đấy chỉ tiêu này lại giảm mạnh trong năm 2014. Nó cũng phản ánh tình trạng sử dụng vốn khơng hiệu quả qua các năm của doanh nghiệp mà chưa thể khắc phục được.
Tốc độ luân chuyển vốn lưu động cịn chậm, trong khi đó thời gian của một vòng luân chuyển vốn lưu động chiếm rất nhiều thời gian. Điều này cho thấy công ty đang để vốn nhàn rỗi ở các khoản dự trữ bằng tiền khá lớn, lớn hơn mức cần thiết mà công ty nên dự trữ tại công ty dẫn đến khơng giúp sinh lời cho doanh nghiệp, vì khoản tiền mặt nằm tại doanh nghiệp khơng có khả năng sinh lời, kể cả khoản tiền nằm trong tài khoản cũng được sinh lời với lãi suất vô cùng thấp, gây lãng phí.
Cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp trong năm 2014 thì nợ phải trả chiếm tỷ trọng cao, trong khi đó vốn chủ sở hữu lại giảm đi. Trong đó, nợ phải trả của doanh nghiệp chủ yếu là nợ ngắn hạn, nợ dài hạn được sử dụng trong năm 2014 với số tiền chiếm phần trăm nhỏ so với tổng nợ phải trả của doanh nghiệp. Việc doanh nghiệp sử dụng chủ yếu là nợ phải trả điều này làm cho doanh nghiệp phải đối mặt với các khoản lãi vay phải trả.
Hiệu suất sử dụng vốn cố định trong doanh nghiệp có xu hướng tăng tuy nhiên khơng ổn định, tăng mạnh trong giai đoạn 2012-2013, sau đó lại giảm mạnh giai đoạn 2013-2014. Điều này cho thấy, doanh nghiệp khơng có chính sách quản lý sử dụng tài sản cố định thống nhất và hiệu quả. Việc đầu tư cho sử dụng vốn cố định trong doanh nghiệp cịn chưa tốt, làm lãng phí vốn cố định trong doanh nghiệp.
3.2 . Các đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại tổng công ty đầu tư xây dựng Quyết Tiến doanh tại tổng công ty đầu tư xây dựng Quyết Tiến
3.2.1. Các đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại tổng công ty đầu tư xây dựng Quyết Tiến công ty đầu tư xây dựng Quyết Tiến
3.2.1.1. Nâng cao hiệu quả vốn cố định
Nâng cấp, đổi mới tài sản cố định, đầu tư có chiều sâu và mua sắm thêm tài sản cố đinh để tăng tỷ trọng tài sản cố định: đối với các doanh nghiệp việc mua sắm tài sản cố định đúng phương hướng, đúng mục đích có ý nghĩa quan trọng để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng. nếu cơng ty khơng chủ động đầu tư, đổi mới, máy móc, thiết bị thì chắc chắn sẽ bị thua kém trong cạnh tranh. đây là chiến lược lâu dài mà cơng ty cần có phương hướng đầu tư đúng đắn. tuy nhiên cần phải xem xét hiệu quả của sự đầu tư mang lại, công ty mua sắm tài sản cố định cần phải dựa trên khả năng hiện có của mình về lao động, khả năng tiêu thụ sản phẩm, nghiên cứu kỹ lưỡng các tài sản cố định đầu tư về mặt tiến bộ khoa học