.5 Tình hình các khoản phải thu và khoản nợ phải trả của công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích hiệu quả sử vốn kinh doanh tại công ty TNHH sản xuất và thương mại gia vũ (Trang 39)

Đơn vị VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 So sánh 2015/2016

Số tiền TL%

I. Các khoản phải thu

ngắn hạn 1.248.239.445 9.618.221.136 8.369.981.692 670,54

1. Phải thu khách hàng 1.205.335.845 5.489.934.136 4.284.598.292 355,47 2. Trả trước cho người bán 42.903.600 4.128.287.000 4.085.383.400 9522,24

3. Phải thu khác 0 0 0 -

II. Các khoản phải trả

ngắn hạn 1.637.161.762 9.951.499.960 8.314.338.198 507,85

1. Vay ngắn hạn 0 2.750.000.000 2.750.000.000 -

2. Phải trả người bán 1.454.927.104 2.770.628.396 1.315.701.292 90,43 3. Người mua trả tiền trước 0 3.486.000.000 3.486.000.000 -

4.Trả thuế 174.134.658 253.032.104 78.897.446 45,31

5. Trả khác 8.100.000 461.226.307 453.126.307 5594,15

Chênh lệch phải thu so

phải trả -388.922.318 333.278.824

Nguồn: BCTC năm 2015-2016 Nhận xét:

Dựa vào bảng phân tích ta thấy các khoản phải thu của cơng ty có xu hướng ngày càng tăng, năm 2016 tăng 8.369.981.692 VNĐ so với năm 2015 với tốc độ tăng là 670,54%. Sự tăng lên này chủ yếu là do số tiền phải thu của khách hàng tăng cao, bên cạnh đó các khoản trả trước cho người bán và phải thu khác cũng có xu hướng ngày càng tăng cao. Do đó cơng ty cần phải đơn đốc thu hồi cơng nợ của mình.

Về tình hình nợ phải trả ngắn hạn của cơng ty trong 2 năm gần đây cũng có xu hướng tăng nhanh, năm 2016 tăng 8.314.338.198 VNĐ so với năm 2015, tốc độ tăng là 355,47%. Xét về cơ cấu các khoản nợ phải trả của cơng ty thì tổng nợ phải trả của công ty tăng lên chủ yếu do các khoản vay ngắn hạn và người mua trả tiền trước tăng lên và tăng lên với tốc độ lớn. Cụ thể:

Khoản vay ngắn hạn của năm 2016 tăng 2.750.000.000 VNĐ, tốc độ tăng là 507,85% so với năm 2015. Các khoản trả người cung cấp, người bán trả trước, trả thuế

cũng có xu hướng tăng lên.Với tốc độ tăng nhanh các khoản phải trả đây chính là nguyên nhân gia tăng gánh nặng nợ nần cho cơng ty, vì vậy cơng ty phải có biện pháp điều chỉnh để khơng dẫn đến tình trạng vay nợ q nhiều dẫn đến mất khả năng thanh toán.

Khoản chênh lệch giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả có xu hướng tăng lên. Với năm 2015 thì khoản phải trả lớn hơn cả khoản phải thu là 388.922.318 VNĐ, tuy nhiên đến năm 2016 thì khoản phải thu tăng lên đáng kể và lớn hơn khoản phải thu 333.278.824 VNĐ điều này chứng tỏ công ty đã tận dụng được một khoản tiền nợ từ bên ngoài để kinh doanh. Điều này là tốt đối với công ty, tuy nhiên cần duy trì sự chênh lệch giữa phải thu và phải trả một cách hợp lý để tránh tình trạng vốn bị chiếm dụng quá lớn hay khoản phải trả quá cao gây sức ép về thanh tốn cho cơng ty.

* Tình hình khả năng thanh tốn của cơng ty

Phân tích khả năng thanh tốn của cơng ty sẽ cho đánh giá chính xác hơn việc sử dụng vốn của công ty trong những năm qua. Để đánh giá khả năng thanh toán ta sử dụng ba chỉ tiêu: khả năng thanh toán chung, khả năng thanh toán nhan và khả năng thanh toán tức thời.

Bảng 2.6Tình hình khả năng thanh tốn của cơng ty

Đơn vị: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016

Tổng tài sản lưu động 3.451.592.387 11.761.881.255

Hàng tồn kho 1.440.099.278 1.361.679.310

Vốn bằng tiền 715.906.844 733.157.627

Nợ ngắn hạn 1.637.161.762 9.951.499.960

KN thanh toán nợ (1)/(4) 2,11 1,18

KN thanh toán nhanh (1-2)/(4) 1,23 1,05 KN thanh toán tức thời(3)/(4) 0,44 0,07

Nguồn: BCTC năm 2015-2016

Nhận xét:

Qua bảng phân tích cho thấy:

Xét về khả năng thanh toán chung của doanh nghiệp qua các năm có xu hướng ngày càng giảm và chưa đạt được mức mà chủ nợ ngắn hạn tin tưởng. Điều này chứng

tỏ khả năng thanh tốn nợ của cơng ty những năm gần đây đang gặp khó khăn. Cụ thể, năm 2016 khả năng thanh tốn nợ của cơng ty là 1,18 giảm 0,93 so với năm 2015 . Công ty cần phải có biện pháp để chấm dứt tình trạng này và nâng cao được khả năng thanh tốn của cơng ty trong thời gian tới để tạo được niềm tin đối với những cá nhân, tổ chức có lợi ích liên quan.

Về khả năng thanh toán nhanh của cơng ty cũng có xu hướng giảm mạnh, cụ thể là năm 2016 khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty là 1,05 giảm 0.18 so với năm 2015, nguyên nhân là do hàng tồn kho của công ty chiếm tỷ trọng lớn nên đã làm giảm khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty.

Về khả năng thanh toán tức thời của cơng ty cịn rất thấp, có xu hướng tăng lên giảm, năm 2016 là 0,07 giảm 0,37 lần so với năm 2015, kết hợp với khả năng thanh tốn nhanh thì cơng ty đang gặp khó khăn trong việc thanh tốn các khoản nợ hiện hành, vì vậy cơng ty đang cần có biện pháp để khắc phục dần tình trạng này.

Vì vậy, để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tháo gỡ các khó khăn về khả năng thanh tốn cơng nợ thì cơng ty cần phải có các biện pháp thu hồi các khoản nợ phải thu nhanh hơn và có hiệu quả hơn.

Vốn cố định

VCĐ được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, tùy theo đặc điểm kinh doanh của các doanh nghiệp mà trang bị cho các bộ phận kinh doanh là khác nhau. Nghiên cứu tình hình sử dụng vốn cố định thơng qua tài sản cố định của công ty để thấy được những nguyên nhân tác động tích cực hay tiêu cực đến tài sản cố định của cơng ty.

Bảng 2.7 Phân tích cơ cấu vốn cố định năm 2015-2016

Đơn vị: VNĐ Khoản mục Năm 2015 Năm 2016 So sánh 2016/2015 Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ lệ (%) Tỉ trọng (%) TSDH khác bình quân 16.315.065 100 42.802.750 7,38 26.487.685 162,35 -92,62 TSCĐ bình quân 0 0 537.195.135 92,62 537.195.135 - 92,62 Tổng VCĐ bình quân 16.315.065 100 579.997.885 100 563.682.820 3.454,98 -

Nhận xét:

Tổng VCĐ bình qn của Cơng ty ở năm 2016 tăng 563.682.820 VNĐ so với năm 2015 tỉ lệ tăng 3.454,98%, trong đó:

- TSDH khác bình qn năm 2016 so với 2015 tăng 26.487.685 VNĐ tỉ lệ tăng 162,35%

- TSCĐ năm 2016 so với năm 2015 tăng 537.195.135 VNĐ với tỉ lệ tăng là 100%. Như vậy VCĐ bình quân tăng chủ yếu là do tăng TSDH khác . Đồng thời cần chú ý đên việc đầu tư thêm một số khoản mục khác như đầu tư tài chính để tăng thêm LN. Phân tích kết cấu tỉ trọng các khoản mục tài sản ta cũng thấy:

- TSDH khác bình quân chiếm tỉ trọng lớn trong VCĐ năm 2016 tuy nhiên tỉ trọng giảm tới 92,62% so với năm 2015.

- TSCĐ bình qn tăng cao 92,69%

Như vậy Cơng ty đang cần tăng thêm TSCĐ phục vụ HĐKD của mình để hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn.

2.2.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty TNHH SX&TM Gia Vũ

Vốn kinh doanh

Trong quá trình hoạt động kinh doanh của tất cả các doanh nghiệp thì hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp là vấn đề phức tạp có quan hệ với tất cả các yếu tố, vì vậy mà doanh nghiệp chỉ có thể đạt được hiệu quả cao khi sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình kinh doanh có hiệu quả. Mục tiêu của tất cả các doanh nghiệp là hiệu quả kinh tế nên việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là một công việc hết sức quan trọng nhằm đánh giá và tìm biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của cơng ty.

Bảng 2.8 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty năm 2015-2016

Đơn vị: VNĐ

Các chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 So sánh 2016/2015

Chênh lệch TL (%)

1 2 3 4 5

Doanh thu thuần

BH và CCDV 10.188.540.625 46.727.898.587 36.539.357.962 358,3 LNKD 40.989.982 508.941.920 467.951.938 1141,63 Tổng vốn kinh doanh bình quân 3.467.907.452 12.341.879.140 8.873.971.688 255,89 Hệ số doanh thu trên VKD bình quân (lần) 2,94 3,79 0,85 28,87 Hệ số lợi nhuận trên VKD bình quân (lần) 0,01 0,04 0,03 248,88

Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2015-2016

Nhận xét:

Chỉ tiêu lợi nhuận trên vốn bình quân cho biết lợi nhuận mà một đồng vốn doanh nghiệp đưa vào kinh doanh mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Để phản ánh chính xác tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty ta lấy chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế để tính.Từ số liệu tính tốn được ta thấy chỉ tiêu này biến động qua các năm. Cụ thể là năm 2016 tăng 0,03 so với năm 2015 đạt tỷ lệ tăng 248,88%.

Qua phân tích hiệu quả sử dụng vốn trong 2 năm 2015- 2016, ta thấy: hiệu quả sử dụng vốn của Cơng ty nói chung là đạt kết quả tốt. Doanh thu của Công ty tăng đều qua các năm cho thấy việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty tốt. Điều này làm cho lợi nhuận của Công ty tăng lên đều qua các năm. Việc tăng thêm vốn đầu tư đã làm cho lợi nhuận tăng lên đáng kể. Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn một cách chi tiết hơn ta cần đi sâu phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động và vốn cố định.

Vốn cố định

Là một doanh nghiệp thương mại nên phần vốn cố định chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn kinh doanh nhưng khơng vì thế mà tầm quan trọng của nó là khơng đáng kể, ngược lại việc sử dụng tốt nguồn vốn cố định sẽ giúp công ty đạt hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Đi sâu phân tích chúng ta sẽ hiểu rõ hơn vấn đề này.

Bảng 2.9 Phân tích hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty năm 2015-2016

Đơn vị: VNĐ

Các chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 So sánh 2016/2015

Chênh lệch TL (%)

1 2 3 4 5

1. Doanh thu thuần bán

hàng 10.188.540.625 46.727.898.587 36.539.357.962 358,63 2. Lợi nhuận sau thuế 40.989.982 508.941.920 467.951.938 1141,63 3. Tổng VCĐ bình quân 16.315.065 579.997.885 563.682.820 3454,98 4. Hệ số doanh thu trên

VCĐ bình quân (lần) 624,49 80,57 -543,92 -87,10

5. Hệ số lợi nhuận trên

VCĐ bình quân (lần) 2,51 0,88 -1,63 -65,07

Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2015-2016 Nhận xét:

- Hệ số doanh thu trên vốn cố định bình quân năm 2016 là 80,57 lần, giảm 543,92 lần so với năm 2015 (264,49 lần), tỷ lệ giảm 87,1%

- Hệ số lợi nhuận trên vốn cố định bình quân năm 2016 là 0,88 lần giảm 1,63 lần so với năm 2011 (2,51 lần), tỷ lệ giảm 65,07%

Nhìn vào số liệu phân tích ta thấy cả hai chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty đều giảm chứng tỏ khả năng tạo ra doanh thu và khả năng sinh lời của một đồng vốn cố định năm 2016 bị suy giảm so với năm 2015. Nguyên nhân hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty giảm là do trong năm 2016, công ty đầu tư thêm một số tài sản cố định mới và thanh lý tài sản cố định cũ hết thời gian sử dụng hữu ích

nhưng phương án sử dụng tài sản cố định mới chưa đem lại hiệu quả cao, chưa phát huy hết hiệu suất của tài sản.

Vốn lưu động

Với tỷ trọng chiếm phần lớn trong tổng vốn kinh doanh của cơng ty, vốn lưu động có vai trị qua trọng đối với hoạt động kinh doanh của cơng ty.

Để có thể phản ánh được tổng quát hoạt động kinh doanh của công ty cũng như kết quả mà công ty đã đạt được ta đi nghiên cứu sự vận động của vốn lưu động để thấy được những hiệu quả mà vốn lưu động đem lại, tìm ra được những hạn chế và có những biện pháp khắc phục cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn hơn nữa.

Bảng 2. 10Phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ trong năm 2015-2016

Đơn vị tính: VNĐ

Các chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 So sánh 2016/2015

Chênh lệch TL (%)

1 2 3 4 5

1. Doanh thu thuần bán hàng 10.188.540.625 46.727.898.587 36.539.357.962 358,63 2. Giá vốn hàng bán 6.845.547.166 35.827.551.848 28.982.004.682 423,37 3. Lợi nhuận sau thuế 40.989.982 508.941.920 467.951.938 1141,63 4. Tổng VLĐ bình quân 3.451.592.387 11.761.881.255 8.310.288.868 240,77 5. Hệ số doanh thu trên VLĐ

bình quân (lần) (1/4) 2,95 3,97 1,02 34,59

6. Hệ số lợi nhuận trên VLĐ

bình qn (lần) (3/4) 0,01 0,04 0,03 264,36

7. Số vịng quay VLĐ (vòng)

(2/4) 1,98 2,08 0,10 4,88

8. Số ngày một vòng quay

(ngày) (360/7) 181,52 173,08 -8,44 -4,65

Dựa vào số liệu tổng hợp bảng trên, ta có:

- Hệ số doanh thu trên vốn lưu động bình quân năm 2016 là 2,95 lần tăng 1,02lần so với năm 2015 (2,95 lần), tỷ lệ tăng 34,59 %

- Hệ số lợi nhuận trên vốn lưu động bình quân năm 2016 là 0,01 lần tăng 0,03 lần so với năm 2015 (0,01 lần), tỷ lệ tăng 264,36%

- Số vòng quay vốn lưu động năm 2016 tăng 0,1 vòng tương ứng tăng 4,88% và số ngày một vòng quay giảm 8,44 ngày, tỷ lệ giảm 4,65%.

Như vậy, qua phân tích đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty ta thấy công ty sử dụng vốn lưu động khá hiệu quả. Vốn lưu động liên tục tăng qua các năm kéo theo là sự tăng lên của doanh thu, lợi nhuận. Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động cũng tăng lên chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn ngày càng cao, một đồng vốn bỏ ra mang lại cho công ty nhiều lợi nhuận hơn. Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn và chịu ảnh hưởng nhiều của nền kinh tế suy thối trên thế giới, vì vậy mà hiệu quả kinh doanh không thể tránh khỏi những tác động đó, để đạt được hiệu quả cao hơn nữa trong thời gian tới thì cơng ty phải đề ra những biện pháp, những kế hoạch để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của mình.

Vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp nên hiệu quả sử dụng vốn lưu động có ảnh hưởng chủ yếu đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Số ngày một vịng quay vẫn có xu hướng giảm. Công ty nên xem xét và đưa ra gải pháp khắc phục kịp thời. Những giải pháp đưa ra để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh chủ yếu tập trung vào vốn lưu động, giúp công ty hoạt động có hiệu quả hơn.

Chương III: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VKD TẠI CÔNG TY TNHH SX&TM GIA VŨ

3.1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu tình hình sử dụng VKD của cơng tyTNHH SX&TM Gia Vũ TNHH SX&TM Gia Vũ

Sau một thời gian hình thành và phát triển, Cơng ty TNHH SX&TM Gia Vũ đã từng bước khẳng định được vị thế của mình trên thị trường, trong q trình hoạt động và hội nhập, cơng ty đã không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ để thích ứng với xu thế phát triển của xã hội. Tình hình sử dụng vốn của cơng ty cho đến nay thể hiện nhiều ưu điểm, bên cạnh đó cũng cịn một tồn tại mà cơng ty đang tìm biện pháp khắc phục.

3.1.1. Những kết quả đã đạt được

Dựa vào báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH SX&TM Gia Vũ cung cấp ta có thể thấy được những kết quả sử dụng vốn nhất định là:

- Vốn kinh doanh: Công ty TNHH SX&TM Gia Vũ được thành lập với số vốn

ban đầu không nhiều nhưng cho đến nay Công ty đã tạo cho mình một số lượng vốn tương đối và một cơ cấu vốn tương đối mạnh. Công ty đã không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, tìm kiếm khách hàng, thị trường mới để thúc đẩy sự phát triển của Công ty. Sự nỗ lực của Công ty mà đặc biệt là nâng cao HQSD vốn đã được thể hiện rõ rệt qua các kết quả kinh doanh qua các năm mà Công ty đạt được. Hiệu quả sử dụng vốn của Cơng ty nói chung là đạt kết quả tốt. Doanh thu của Công ty tăng đều qua các năm cho thấy việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty tốt. Điều này làm cho lợi nhuận của Công ty tăng lên đều qua các năm. Việc tăng thêm vốn đầu tư đã làm cho lợi nhuận tăng lên đáng kể. Ngồi ra cơng ty quy định rõ trách nhiệm vật chất đối với

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích hiệu quả sử vốn kinh doanh tại công ty TNHH sản xuất và thương mại gia vũ (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)