Chương 1 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
3.3 Thực trạng các yếu tố thị trường xuất khẩu tác động trực tiếp tới hoạt động
3.3.1 Tổng quan về Thị trường Nhật Bản
a) Về địa lý và dân cư
o Nhật Bản là một quần đảo núi lửa với khoảng 6.852 đảo, chủ yếu nằm trong khu vực ôn đới với bốn mùa rõ rệt, nhưng có khí hậu khác biệt dọc theo chiều dài đất nước. Bốn hòn đảo lớn nhất là Honshu, Hokkaido, Kyushu và Shikoku chiếm khoảng 97% diện tích đất liền của nước này, nhưng phần nhiều chỉ là rừng và núi với nguồn tài nguyên khoáng sản rất hạn chế. Quần đảo được chia thành 47 tỉnh thuộc 8 vùng địa lý.
o Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2017, dân số Nhật Bản ước tính là 127.333.662 người, giảm -264.063 người so với dân số 127.615.396 người năm
trước, đứng thứ mười thế giới, tập trung chủ yếu ở các vùng đồng bằng nhỏ hẹp ven biển. Người Nhật chiếm khoảng 98,5% tổng dân số đất nước. Gần 9,1 triệu cư dân sống tại trung tâm Tokyo,(thủ đơ khơng chính thức của đất nước), cũng là thành phố đông dân thứ tám trong khối OECD và là thành phố tồn cầu đứng hàng thứ tư thế giới.Vùng thủ đơ Tokyo, bao gồm thủ đô và một vài tỉnh xung quanh nó, là đại đơ thị lớn nhất thế giới với hơn 35 triệu dân và có nền kinh tế đơ thị phát triển nhất hành tinh.
b) Về xuất nhập khẩu:
o Nhập khẩu chính : dầu mỏ, khí thiên nhiên lỏng, quần áo, chất bán dẫn, than, âm thanh và thiết bị nghe nhìn
o Xuất khẩu chính : xe ơ tơ, chất bán dẫn, sản phẩm sắt thép, phụ tùng ô tô, Suzuki ichiro, Sony playstation, kiêmSamurai
o Đối tác Nhập khẩu chính: Trung Quốc 21.3%,Mỹ 8.8%, Úc 6.4%, Saudi Arabia 6.2%, UAE 5%, Hàn Quốc 4.6%, Qatar 4%
o Đối tác xuất khẩu chính :Trung Quốc 18.1%, Mỹ 17.8%, Hàn Quốc 7.7%, Thái Lan 5.5%, Hồng Kong 5.1%
o Kim ngạch xuất nhập khẩu giai đoạn 2015- 2016
c) Về cung cầu thị trường
Cung Nhật Bản là quốc gia có thế mạnh về cơng nghệ , các thiết bị công
nghệ, phương tiện, linh kiện điện tử, các doanh nghiệp trong nước sản xuất các thiết bị này với số lượng lớn, đủ để đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu trực tiếp sang nước ngoài với số lượng lớn. Tuy nhiên nguồn cung về các mặt hàng thực phẩm tại quốc gia này cũng như các nguồn nguyên nhiên vật liệu rất khan hiếm do điều kiện tự nhiên hạn chế khiến cho quốc gia này phải nhập khẩu số lượng lớn nông sản, thủy sản : gạo, các loại rau, hoa quả( xồi, thanh long, vải…), tơm ; các mặt hàng may mặc : quần áo, giày dép,…; các loại nguyên liệu, nhiên liệu : than , dầu thô,…; và một số mặt hàng thủ công mỹ nghệ.
Cầu Cầu các mặt hàng nông sản ở Nhật Bản vẫn rất lớn, trong khi lượng
cung trong nước không thể đáp ứng đủ cầu, Nhật Bản phải nhập khẩu số lượng lớn các mặt hàng này từ quốc gia khác như Trung Quốc, Việt Nam, Mỹ, Lào, Thái Lan.
Cầu về nguyên vật liệu khí đốt (dầu mỏ, khí đốt, than..) cũng tăng do số lượng lớn các nhà máy điện hạt nhân tại quốc gia này bị ngừng hoạt động.
d) Tổng quan nền kinh tế Nhật Bản từ năm 2001-2018
- Giai đoạn 1: Giai đoạn phục hồi và tăng trưởng với tốc độ vừa phải (2001-
2006) Bước sang thập niên đầu tiên của thế kỷ 21,nền kinh tế Nhật Bản vẫn cịn trong tình trạng suy thối kéo dài từ sau thời kỳ kinh tế bong bóng và cuộc khủng hoảng tài chính khu vực 1997-1998. Nhờ các chính sách cải cách cơ cấu của thủ tướng Nhật Bản kinh tế Nhật Bản tăng trưởng trở lại trong giai đoạn 2002-2007, chấm dứt 15 năm suy thối và trì trệ. Kinh tế khởi sắc kéo dài kỉ lục liên tục 69 tháng kể từ tháng 2 năm 2002 cho tới tháng 10 năm 2007, vượt qua con số 57 tháng của thời kì tăng trưởng cao những năm cuối của thập kỉ 60 thế kỷ 19. Tuy vậy trong khoảng thời gian này, tăng trưởng GDP chỉ duy trì ở mức 1,5%-2% so với mức 10% thực tế đạt được trong suốt thời kì tăng trưởng cao trước đây.
- Giai đoạn 2: Giai đoạn suy thoái nghiêm trọng do tác động của cuộc khủng
hoảng tài chính tồn cầu (2007-Q II 2009) Sau khi Thủ tướng Koizumi hết nhiệm kỳ, kinh tế Nhật Bản lại rơi vào trì trệ.Các chương trình cải cách của ơng bị bỏ dở, trong đó có Chương trình tư nhân hố ngành bưu điện. Những khó khăn kinh tế ngày càng chồng chất kể từ cuối năm 2007: Lạm phát, phá sản và thất nghiệp hàng loạt.
- Giai đoạn 3: Giai đoạn phục hồi song không bền vững (Quý II 2009 đến nay) Với những nỗ lực chống khủng hoảng nhằm phụchồi kinh tế, kể từ tháng 4/2009 kinh tế Nhật Bản bắt đầu dừng suy giảm; sản xuất và xuất khẩu dần dần tăng trở lại. Tuy nhiên, những nhân tố cho sự tăng trưởng bền vững vẫn còn manh nha. Những khó khăn và thách thức vẫn rất nghiêm trọng. Giai đoạn 2010-2014 kinh tế Nhật Bản hồi phục đáng kể, kim ngạch xuất khẩu cuối năm đạt mức cao nhất 12.9% so với cùng kì năm trước.Nhưng đến tháng 10 năm 2015 kinh tế Nhật Bản phải đối mặt với một cuộc suy thoái mới do sự giảm tốc của kinh tế Trung Quốc và nhu cầu tiêu dùng kém đã lan tỏa khắp tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế. Trong tháng 9/2015, xuất khẩu của nước này chỉ tăng 0,6% so với cùng kỳ năm trước đạt 6.417,4 tỷ yên, thấp hơn nhiều so với mức dự báo tăng 3,4% theo khảo sát các nhà kinh tế.Tuy nhiên đến tháng 11 năm 2016 Kinh tế Nhật Bản đã lấy lại đà tăng trưởng trong quý 3/2016 bất chấp sự tăng giá của đồng yên và mở rộng với tốc độ nhanh nhất trong hơn một năm. Theo số liệu mới nhất của Văn phòng nội các Nhật Bản,
tăng trưởng GDP quý 2/2017 của nước này đã được điều chỉnh giảm xuống 2,5%, thấp hơn đáng kể so với con số 4,0% được báo cáo trong ước tính sơ bộ, nguyên nhân chủ yếu do sự sụt giảm trong lĩnh vực đầu tư phi dân cư. Tuy nhiên, đây vẫn là tốc độ tăng trưởng nhanh nhất kể từ quý 1 năm 2015 và cho thấy nền kinh tế tiếp tục phục hồi.
e) Về mối quan hệ Nhật Bản và các quốc gia:
Nhật Bản là nước thành viên của Liên Hợp Quốc, khối APEC, các nhóm G7, G8 và G20, đồng thời được xem như một cường quốc. Nhật Bản là một nước phát triển với mức sống và Chỉ số phát triển con người rất cao, trong đó người dân được hưởng tuổi thọ cao nhất thế giới, đứng hạng ba trong số những quốc gia có tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh thấp nhất thế giới, và vinh dự có số người đoạt giải Nobel nhiều nhất châu Á. Nhật Bản là quốc gia dẫn đầu về Chỉ số thương hiệu quốc gia,hạng sáu trong Báo cáo cạnh tranh tồn cầu 2015–2016 và giữ vị trí cao nhất ở châu Á về Chỉ số hịa bình tồn cầu. Nhật Bản cũng là quốc gia châu Á đầu tiên đăng cai tổ chức Thế vận hội Mùa hè và Mùa Đông.
f) Về cơ sở hạ tầng
Có thể nói cơ sở hạ tầng GTVT được xây dựng hiện đại, đồng bộ từ nông thôn đến đô thị từ sau chiến tranh thế giới thứ II, đặc biệt phát triển nhất là từ thập niên 50. Nhật Bản có trên 3.000 hịn đảo lớn nhỏ, diện tích 377.829 km2 trong đó trên 70% diện tích là đồi núi, thường xảy ra động đất, sóng thần nên cơ sở hạ tầng GTVT phải xây dựng rất kiên cố và địi hỏi nhiều kinh phí vì phải làm rất cầu, nhiều hầm xun núi, xuyên biển, xử lý sụt trượt, nền đất yếu. Tại các công trường đang xây dựng đều sử dụng các loại máy, thiết bị thi cơng hiện đại; cơng tác an tồn lao động, an tồn giao thơng, vệ sinh môi trường được bạn rất coi trọng, nên mọi người nhìn vào cơng trường rất chuyên nghiệp và an tâm.Tất cả người dân đều tự giác chấp hành luật lệ giao thơng vì luật xử phạt vi phạm rất nghiêm và minh bạch, nên rất ít xảy ra tình trạng tắc đường; tự giác xếp hàng nơi đông người như ga tàu, sân bay, bến xe…Trên tất cả vĩa hè, nút giao cùng mức, đèn tín hiệu giao thơng; bến xe, nhà ga, trạm dừng nghỉ và phương tiện cơng cộng như xe bt, tàu điện đều bố trí lối đi có ký hiệu nổi và âm thanh tín hiệu, lối lên xuống cho người khiếm thị, người tàn tật và người già ngồi trên xe lăn…các trạm thu phí đường bộ, bán vé tàu điện, xe
buýt, bãi gửi xe đều hoàn toàn tự động để đảm bảo nhanh, chính xác, đồng thời giảm thiểu lao động thủ cơng.
g)Về chính trị pháp luật
Hệ thống chính trị Nhật Bản được xây dựng và tồn tại trên nguyên tắc tam quyền phân lập trong đó có sự tách biệt giữa các quyền Lập pháp, Hành pháp và Tư pháp, ứng với ba quyền này là ba cơ quan hoạt động độc lập với nhau gồm: Cơ quan Lập pháp – Nghị viện, Cơ quan Hành pháp – Nội các chính phủ, Cơ quan Tư pháp- Tịa án. Nhật Bản là quốc gia có nền chính trị ổn định, luật pháp chặt chẽ và các quy định về chất lượng cũng như đòi hỏi về kĩ thật cũng rất cao. Người Nhật cịn có thói quen, thậm chí có thể nói là văn hố, né tránh kiện tụng vì cho rằng sự xuất hiện trước tồ, ngay cả trong các vụ việc dân sự, cũng làm ảnh hưởng xấu tới danh dự của họ. Vì vậy, những cơng dân tốt có xu hướng tránh xa pháp luật, coi pháp luật là cái gắn kết với hình phạt, với nhà tù, với sự ô danh… và là cái mà họ không mong muốn phải động chạm tới. Trên thực tế, họ có xu hướng lựa chọn cách giải quyết những khúc mắc của mình bằng con đường hoà giải hơn là bằng con đường tranh tụng tại toà.
3.3.2 Các yếu tố thị trường xuất khẩu tác động trực tiếp tới hoạt động xuấtkhẩu than củi của công ty TNHH JNB Việt Nam sang thị trường Nhật Bản giai