6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp
2.2. Thực trạng khả năng cạnh tranh sản phẩm bao bì của công ty TNHH Tân
2.2.2. Về chỉ tiêu định lượng
a. Sản lượng và doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
Bảng 2.4: Sản lượng, doanh thu, chi phí và lợi nhuận sản phẩm của cơng ty Đơn vị: Nghìn đồng STT Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 So sánh
Tuyệt đối Tương đối (%) 1 Sản lượng (sản phẩm) 8,562,82 7 7,422,924 - 1,139,903 -13.31 2 Doanh thu 4,905,86 7 3,460,548 - 1,445,319 -29.46 3 Chi phí 4,952,07 1 3,589,407 - 1,362,664 -27.52 4 Lợi nhuận (46,204) (128,859) (82.655) (178.89) (Nguồn: Phịng kế tốn tổng hợp) Qua bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cho thấy: Năm 2014 tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty khơng tốt bị thua lỗ. Đây là biểu hiện khơng tốt, cơng ty cần có biện pháp khắc phục. Nhưng đến năm 2015, tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty đã khơng có chuyển biến tốt càng ngày càng giảm. Cụ thể, doanh thu năm 2015 so với năm 2014 giảm 1,445,319 nghìn đồng tương ứng giảm 29.46%. Trong khi đó, chi phí của doanh nghiệp giảm chậm hơn tốc độ giảm của doanh thu.
Ta thấy, doanh thu giảm trong khi chi phí lại tăng từ đó làm cho lợi nhuận giảm. Chứng tỏ việc kinh doanh của cơng ty đang có chiều hướng suy giảm. Do đó, cơng ty cần nhanh chóng tìm biện pháp để khắc phục tăng doanh thu, giảm chi phí nếu khơng cơng ty sẽ có nguy cơ bị phá sản.
Từ bảng trên cho thấy khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp bị hạn chế, cần đưa ra những biện pháp để thúc đẩy bán hàng. Bởi vậy, việc nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp là biện pháp rất cần thiết đối với tình hình của cơng ty hiện nay.
Bảng 2.5: Sản lượng bán theo tỉnh thành của công ty năm 2014, 2015 Đơn vị: Hộp, % STT Khu vực bán Sản lượng2014 2015 (sản phẩm) Tỷ trọng (%) (sản phẩm)Sản lượng Tỷ trọng (%) 1 Hà Nội 2,267,100 25.31 1,595,235 21.48 2 Bắc Ninh 3,386,534 39.55 3,125,647 42,11 3 Bắc Giang 1,703,458 19.89 1,641.010 22.12 4 Hưng Yên 1,305,735 15.25 1,061032 14.29 5 Tổng số 8,562,827 100 7,422,924 100
Nguồn: Phòng kinh doanh Qua bảng trên ta thấy Bắc Ninh là tỉnh thành mà cơng ty có sản lượng tiêu thụ cao nhất chiếm 39.55% năm 2014 và 42.11% năm 2015. Bắc Ninh và Bắc Giang là 2 thị trường cần được chú trọng và có tiềm năng phát triển. Cụ thể, mặc dù sản lượng tiêu thụ năm 2015 của công ty giảm so với năm 2014 nhưng tỷ trọng sản lượng tiêu thụ tại tỉnh Bắc Ninh vẫn tăng lên, tăng 2.56%, tại Bắc Giang tăng 2.23%. Nguyên nhân: do Bắc Ninh và Bắc Giang có nhiều khu cơng nghiệp lớn, có đối tác lâu năm của công ty như: Vinamilk, Dầu ăn Cái Lân, Coca-cola …
Hà Nội là thị trường có sản lượng tiêu thụ đúng thứ 2 năm 2014 sau Bắc Ninh, chiếm 25.31%, nhưng năm 2015 sản lượng tiêu thụ đã giảm xuống đứng thứ 3, sau Bắc Ninh, Bắc Giang. Điều này cho thấy những đối tác của công ty tại Hà Nội chưa tạo được mối quan hệ bền vững, dễ bị cướp khách hàng, ngoài ra cũng do thị trường Hà Nội khó cạnh tranh hơn, do có nhiều cơng ty bao bì trên Hà Nội có năng lực cạnh tranh như: công ty TNHH Hoa Việt, công ty cổ phần giấy Thống Nhất, cơng ty cổ phần Goldsun…
Tóm lại, cơng ty cần chú trọng phát triển thị trường tại Bắc Ninh và Bắc Giang và đẩy mạnh mở rộng thị trường tiêu thụ hơn nữa như tại Hải Dương, Thái Nguyên, Hải Phòng,…
b. Tỷ suất lợi nhuận
Bảng 2.6: Tỷ suất lợi nhuận của công ty
Đơn vị: % Chỉ tiêu Công thức 2014Năm 2015Năm Chênhlệch Tỷ suất sinh lời trên
doanh thu (ROS)
lnsau thuế
DT Thuần -0.94 -3.72 -2.78
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)
lnsau thuế
Nguồn: phịng kế tốn – tài chính Kết quả tính tốn cho thấy, năm 2014 ROS, ROA, ROE âm. Chứng tỏ việc kinh doanh của công ty kém hiệu quả bị lỗ. Đến năm 2015 không những không tăng mà cịn giảm cho thấy cơng ty chưa có biện pháp cải thiện tình hình hoạt động kinh doanh. Do đó cơng ty cần nhanh chóng tìm hiểu ngun nhân để khắc phục.
Kết quả tính tốn cho thấy, năm 2014 tỷ lệ lãi rịng âm (-0.94%). Chứng tỏ việc kinh doanh của công ty kém hiệu quả, bị lỗ. Cho nên, cơng ty cầm tìm hiểu ngun nhân từ đó có biện pháp cải thiện hoạt động kinh doanh sao cho có hiệu quả. Tuy nhiên, đến năm 2015, tỷ số lãi ròng khơng những khơng tăng mà cịn giảm cho thấy cơng ty chưa có biện pháp cải thiện hoạt động kinh doanh cho có hiệu quả. Tuy nhiên, đến năm 2015, tỷ số lãi rịng khơng những khơng tăng mà cịn giảm cho thấy cơng ty chưa có biện pháp cải thiện tình hình hoạt động kinh doanh. Điều này cũng có nghĩa là tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty đang trên đà giảm sút. Dó đó, cơng ty cần nhanh chóng có biện pháp khắc phục nếu để tình trạng này kéo dài thêm nữa sẽ dẫn công ty đến con đường phá sản.
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của công ty năm 2015 so với năm 2008 giảm 9.68 %.
c. Khả năng sử dụng vốn
Bảng 2.7: Khả năng sử dụng vốn của cơng ty
Chỉ tiêu Cơng thức Năm
2014
Năm 2015
Chênh lệch Vịng quay tổng số vốn Doanh thuthuầnTổng số vốn BQ 1,52 1,04 -0,48 Vòng quay hàng tồn kho Hàngtồn kho bìnhquânGiá vốn hàng bán 0 18,27 18,27 Vòng quay của vốn lưu
động
Doanhthuthuần
Vốnlưuđộng BQ 3,96 2,57 -1,39
Vòng quay của vốn cố định Doanh thuthuầnVốncố định BQ 2,47 1,74 -0,73 Kỳ thu tiền bình quân Doanhthubình quân1Nợ phảithu ngày 32,72 44,15 11,43
Nguồn: phịng kế tốn – tài chính
Năm 2015 là năm đánh dấu khả năng hoạt động của công ty khơng được tốt, cụ thể như sau:
Số vịng quay của tổng số vốn năm 2015 giảm so với năm 2014. Hay nói cách khác, ở năm 2014 thì cứ 1 đồng vốn dùng vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra được 1.52 đồng doanh thu thuần; còn năm 2015 chỉ tạo ra được 1.04 đồng doanh thu thuần. Chứng tỏ năm 2015, công ty sử dụng vốn kém hiệu quả hơn năm 2014. Do đó, cơng ty cần có biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tạo ra nhiều đồng doanh thu hơn góp phần nâng cao lợi nhuận.
Khả năng sinh lời của tổng số vốn năm 2014 đã bị âm do công ty kinh doanh kém hiệu quả dẫn đến lợi nhuận âm, hay nói cách khác là việc kinh doanh của cơng ty bị thua lỗ. Đến năm 2015, khả năng sinh lời của tổng số vốn đã không tăng lại cịn giảm. Chứng tỏ cơng ty chưa có biện pháp khắc phục được lỗ trong kinh doanh và phản ánh ông ty sử dụng vốn kém hiệu quả. Nguyên nhân là do năm 2015, doanh thu giảm so với năm 2014; đồng thời tốc độ giảm doanh thu lại nhanh hơn tốc độ giảm của chi phí. Bên cạnh đó, chi phí tài chính và chi phí quản lý kinh doanh khơng giảm mà lại tăng. Từ đó, đã làm cho lợi nhuận bị âm. Như vậy, để nâng cao khả năng sinh lời của tổng số vốn thì cơng ty cần có biện pháp đẩy mạnh tăng doanh thu, hạ giá thành sản phẩm và các chi phí có liên quan đến q trình tiêu thụ sản phẩm. Mặt khác, công ty phải sử dụng vốn tiết kiếm và hợp lý.
Số vòng quay của vốn lưu động năm 2015 so với năm 2014 giảm: 2.57 – 3.96 = -1.39. Chứng tổ công ty sử dụng vốn lưu động kém hiệu quả hơn năm 2014. Hay nói cách khác, cứ 1 đồng vốn lưu động dùng vào sản xuất kinh doanh trong năm 2014 thì tạo ra được 3.96 đồng doanh thu; cịn ở năm 2015 chỉ tạo ra được 2.57 đồng doanh thu. Do đó, cơng ty cần tìm hiểu ngun nhân làm cho số vịng quay của vốn lưu động chậm lại để từ đó có biện pháp khắc phục nhằm nâng cáo hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Số vòng quay của vốn cố định năm 2015 so với năm 2014 giảm: 1.74 – 2.47 = - 0.73. Chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty năm 2015 thấp hơn so với năm 2014. Bời vì, số vịng quay vốn cố định càngcao thì hiệu quả sử dụng vốn cố định càng lớn và ngược lại. Hay nói cách khác, cứ 1 đồng vốn cố định đầu tư vào sản xuất kinh doanh trong năm 2014 thì tạo ra được 2.47 đồng doanh thu thuần còn ở năm 2015 chỉ tạo ra được 1.74 đồng doanh thu thuần. Do đó, cơng ty cần có biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Số vịng quay của tổng vốn, của vốn lưu động, vốn cố định giảm, kỳ thu tiền bình quân đã ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của công ty. Bởi vậy, công ty nên tăng cường quản trị sản xuất cũng như các chính sách bán hàng để tận dụng vốn và sử dụng vốn ngày càng hiệu quả hơn.
d. Giá cả sản phẩm
Bảng 2.8: Giá thành các sản phẩm chính của cơng ty năm 2015
Tên sản phẩm Sản lượng (Q) (sản phẩm) Giá thành đơn vị (Đồng) So sánh Kế hoạch (Z0) Thực hiện (Z1) Mức +/- (Z1-Z0) Z1/Z0 (%) Hộp cocacola 2.148.090 35750 34890 -860 97,60 Hộp vinamilk 3.590.227 42190 39700 -2490 94,1 Hộp unlinever 207.564 29070 26905 -2.165 92,55 Hộp dầu ăn cái lân 1.477.043 38900 37100 -1800 95,37
Tổng giá thành
sản xuất 7.422.924 291.756.752.800 277.861.676.700
-
13.895.076.100 98,10
Nguồn: phòng kinh doanh Qua bảng số liệu trên ta thấy:
Hộp vinamilk là sản phẩm chính của cơng ty, có sản lượng tiêu thụ cao nhất chiếm 48,37%, giá bán cũng cao nhất. Đứng thứ hai là hộp cocacola có sản lượng tiêu thụ chiếm 28,94%. Để nâng khả năng cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp, nâng cao doanh thu, sản lượng, thị phần thì doanh nghiệp cần chú trọng nâng cao khả năng cạnh tranh của hộp vinamailk và hộp cocacola.
Công ty đã thực hiện tốt công tác kế hoạch giá thành, tiết kiệm được 13,89 tỷ đồng chi phí sản xuất, tương ứng tiết kiệm 4,8% trong tổng giá thành. Do công ty đã quán triệt tốt công tác tiết kiệm chi phí, giảm giá thành sản xuất tới từng lao động trong công ty. Hơn nữa, cơng ty lại có lợi thế lớn trong việc thu mua nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất, tiết kiệm được nhiều chi phí đầu vào.
Trong nền kinh tế hiện nay, với sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp Nhà nước cũng như doanh nghiệp tư nhân, muốn tồn tại và phát triển được các doanh nghiệp cần phải trải qua quá trình sản xuất kinh doanh thu lợi nhuận từ chính sản phẩm đó. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay nhiệm vụ tiết kiệm chi phí sản xuất của doanh nghiệp có ý nghĩa kinh tế chính trị đặc biệt quan trọng. Để phát triển và đi lên đòi hỏi các doanh nghiệp phải có chiến lược cạnh tranh tối ưu, sản phẩm của doanh nghiệp làm ra phải được thị trường chấp nhận,
và phải đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng. Do đó biện pháp hạ giá thành sản phẩm sản xuất kinh doanh là một trong những yếu tố hết sức quan trọng dẫn đến sự thành công cũng như sự tồn tại của doanh nghiệp. Tiết kiệm trong giá thành sản xuất của các doanh nghiệp bao giờ cũng có ý nghĩa to lớn đối với việc tăng tích luỹ, tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp và góp phần từng bước nâng cao đời sống người lao động. Công ty ln đặt nhiệm vụ tiết kiệm chi phí sản xuất là một trong những nhiệm vụ quan trọng và thường xuyên của công tác, quản lý doanh nghiệp.
e. Kênh phân phối của công ty
Công ty đã thiết lập được hệ thống các đại lý trong thành phố bằng việc ký kết hợp đồng với các nhà phân phối lớn làm đại lý tiêu thụ sản phẩm của mình, nhưng việc lựa chọn các đại lý mới chỉ tiến hành một cách chủ quan dựa trên sự xem xét về doanh số bán hàng trong vòng từ 6 tháng đến 1 năm, hình thức ký kết hợp đồng mới chỉ đưa ra vấn đề về sản lượng tiêu thụ tối thiểu, chính sách giá và chiết khấu mà chưa có được những điều kiện thu thập thơng tin khách hàng và cùng nhau xây dựng thương hiệu, do đó quan hệ giữa những đại lý này với cơng ty chủ yếu theo kiểu truyền thống nên hiệu quả hoạt động của hệ thống đại lý chưa cao.
Cơng ty có hai kênh phân phối là:
- Kênh phân phối trực tiếp (kênh 1)
- Kênh phân phối trực tiếp: Với kênh phân phối này, người tiêu dùng trực tiếp đến cửa hàng trưng bày giới thiệu và bán sản phẩm để mua. Công ty trực tiếp tiếp xúc được với khách hàng và giảm được chi phí trung gian, nắm bắt thơng tin thị trường nhanh chóng. Cơng ty có quyền từ chối những đơn hàng trực tiếp với yêu cầu với số lượng quá nhỏ hoặc trong thời gian công ty đang tập trung thực hiện những đơn hàng lớn. Lượng tiêu thụ của kênh này chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng doanh số của Công ty.
- Kênh phân phối gián tiếp (kênh 2)
Kênh phân phối gián tiếp: Là kênh phân phối chủ đạo của Cơng ty, hàng hóa của cơng ty phân phối tập trung ở thị trường trong nước là chủ yếu, tiêu biểu là các tỉnh thành phố như: Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Nội, Hải Dương,... Nhà trung gian này giao sản phẩm cho khách hàng của mình, chịu trách nhiệm thanh tốn và giao các đơn đặt hàng cho công ty. Nhà trung gian được hưởng phần trăm hoa hồng trên
các hợp đồng đó. Tuy nhiên kênh phân phối này thu hồi vốn chậm, mất thêm chi phí bán hàng và hoa hồng cho đại lý.
Công ty là doanh nghiệp sản xuất nên phù hợp với kênh phân phối gián tiếp vì nó hạn chế được những chi phí lưu kho, tăng hiệu quả tiêu thụ và luôn nắm bắt được những thơng tin mới về khách hàng. Cịn kênh phân phối trực tiếp chỉ có tác dụng với lượng nhỏ khách hàng có điều kiện, ở khu vực lân cận nhà máy hoặc những khách hàng có nhu cầu mua lớn.
Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng doanh số tiêu thụ của các kênh phân phối
2014 2015 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Kênh 2 Kênh 1
Nguồn: Phòng kinh doanh Qua bảng trên ta thấy giá trị kênh tiêu thụ gián tiếp chiếm tỉ trọng cao hơn kênh trực tiếp: năm 2014 kênh tiêu thụ trực tiếp (kênh 1) chiếm 22,70% trong khi đó kênh tiêu thụ gián tiếp (kênh 2) chiếm 77,32% đến năm 2015 tỷ lệ giữa hai kênh này có giảm: kênh trực tiếp chiếm 27,22% và kênh gián tiếp chiếm 72,78%. Điều này là do Công ty tăng cường việc bán hàng trực tiếp qua các cửa hàng cũng như các chi nhánh và qua Internet, từ đó sẽ giảm được chi phí trung gian, làm tăng khả năng cạnh tranh sản phẩm của công ty đối với các đổi thủ cạnh tranh hơn.