.,JSC giai đoạn

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu sản phẩm máy làm đất từ thị trường nhật bản của công ty cổ phần phát triển máy xây dựng việt nam (Trang 29)

2016- 2018. (Đơn vị:VNĐ) Mặt hàng 2016 2017 2018 Kim ngạch Tỷ trọng (%) Kim ngạch Tỷ trọng (%) Kim ngạch Tỷ trọng (%) 1.Máy làm đất 35.677.469.000 34,69 41.143.830.000 32,86 66.307.370.000 41,26 2.Xe và thiết bị cẩu 32.433.945.000 31,53 39.495.590.000 31,54 51.933.840.000 32,32 3.Xe tải&thiết bị khoan 8.563.925.000 8,33 12.335.590.000 9,85 8.395.740.000 5,23 4.Xe và thiết bị nâng 16.554.120.000 16,09 21.043.640.000 16,81 24.562.310.000 15,28 5.Máy phát điện 5.029.833.000 4,89 4.592.403.000 3,67 5.023.480.000 3,12

6.Xe & thiết bị khai khoáng mỏ

4.593.203.000 4,47 6.593.540.000 5,27 4.483.322.000 2,79

Tổng 102.852.495.000 100 125.204.593.000 100 160.706.062.000 100

Qua bảng thống kê kim ngạch NK theo mặt hàng của công ty Vinacoma.,JSC giai đoạn 2016-2018 ta thấy:

Kim ngạch NK theo từng mặt hàng cơng ty NK có sự dịch chuyển nhưng khơng đáng kể.Trong 3 năm, Máy làm đất, Xe và thiết bị cẩu, Xe và thiết bị nâng là 3 mặt hàng có kim ngạch NK chủ lực của công ty do nhu cầu kinh doanh trong nước đối với 3 loại mặt hàng này khá cao và trị giá của 3 nhóm mặt hàng này lớn. Trong đó, Máy làm đất là nhóm mặt hàng chiếm tỷ trọng kim ngạch NK lớn nhất trong các năm. Điều này chứng tỏ nhóm mặt hàng này chiếm vai trị lớn trong cơ cấu NK của cơng ty. Do những năm gần đây ngành xây dựng có nhiều bước tiến đột phá nên nhu cầu về nhóm máy này tăng qua các năm. Ngồi ra nhóm xe và thiết bị cẩu cũng là nhóm mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn trong KNNK và tỷ trọng tăng nhẹ trong giai đoạn này Máy phát điện, xe và thiết bị khai khoáng mỏ là 2 mặt hàng chiếm tỷ trọng thấp nhất trong tổng KNNK của công ty và gần đây có xu hướng giảm do thị trường gần đây xuất hiện thêm các đối thủ cạnh tranh kinh doanh mặt hàng này. Ngồi ra nhóm mặt hàng xe tải và thiết bị khoan, xe và thiết bị khai khoáng mỏ cũng có tỷ trọng KNNK tăng trong giai đoạn này.

c.Thị trường nhập khẩu của cơng ty.

Thị trường NK có vai trị quan trọng đối với sự phát triển của hoạt động NK của công ty Vinacoma.,JSC. Một thị trường lớn,phong phú về số lượng cũng như chủng loại máy sẽ tạo cơ hội cho công ty trong việc lựa chọn mặt hàng NK một cách tối ưu nhất. Việc xây dựng thị trường NK ổn định và lâu dài có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong q trình NK của cơng ty. Ngay từ khi thành lập, cơng ty đã tìm đến và quan hệ với một số nhà cung lớn trên thế giới. Đó là những nhà chủ trực tiếp sở hữu máy móc thiết bị hoặc là những nhà thương mại. Dưới đây là bảng KNNK theo thị trường của công ty thống kê giai đoạn năm 2016 đến năm 2018.

Bảng 3.5:Bảng KNNK theo quy mô thị trường của công ty Vinacoma.,JSC giai đoạn 2016-2018 (Đơn vị: VNĐ) Năm Thị Trường 2016 2017 2018 Kim ngạch Tỷ trọng (%) Kim ngạch Tỷ trọng (%) Kim ngạch Tỷ trọng (%) Nhật Bản 31.602.980.000 30,73 38.493.523.000 30,75 51.197.540.000 31,85 Hàn Quốc 26.837.455.000 26,09 29.543.530.000 23,6 45.534.542.000 28,33 Châu Âu 25.473.580.000 24,77 33.455.650.000 26,72 39.494.530.000 24,58 Thị trường khác 18.938.480.000 18,41 26.711.890.000 18,93 24.479.450.000 15,24 Tổng 102.852.495.000 100 125.204.593.000 100 160.706.062.000 100

(Nguồn:Báo cáo doanh thu của Vinacoma.,JSC giai đoạn 2016-2018)

Nhận xét:

Thị trường NK máy móc và thiết bị trong ngành xây dựng của Vinacoma.,JSC bao gồm nhiều quốc gia trên khắp thế giới như:Nhật Bản, Hàn Quốc, các nước châu Âu, Singapore, Malaysia…Trong giai đoạn 2016-2018, Nhật Bản, Hàn Quốc, Châu Âu vẫn là 3 thị trường nhập khẩu chủ lực của công ty. Đứng đầu vẫn là Nhật Bản, nơi tập trung nhiều nhà cung lớn và ổn định của các hãng lớn như: Komatsu, Kobelco, Hitachi,….Tỷ trọng trong KNNK từ thị trường Nhật đều tăng trong giai đoạn này (từ 30,73%-31,85%) nhưng tỷ trọng tăng vẫn còn khá khiêm tốn. Hàn Quốc cũng là thị trường nhập chủ yếu của công ty. 3 năm gần đây giá trị KNNK từ Hàn đều tăng và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng KNNK.Thị trường NK chủ lực thứ 3 của công ty là Châu Âu. Tỷ trọng trong KNNK từ thị trường này tăng trong giai đoạn 2016-2017 (24,77%-26,72%). Tuy nhiên trong năm 2018, tỷ trọng KNNK từ Châu Âu có phần giảm (từ 26,72% xuống 24,58%) do cơng ty gặp phải một vài đối tác kém uy tín và gặp phải rủi ro từ thị trường này. Giai đoạn gần đây công ty đã mở rộng thị trường NK sang các thị trường mới: Canada, Úc, Malaysia, Singapore…Cơng ty đã và đang có

những giải pháp nhằm cố gắng xây dựng sự uy tín và mối quan hệ lâu dài với các nhà cung của mình.

3.3.Thực trạng hiệu quả kinh doanh nhập khẩu sản phẩm Máy làm đất từ thị trường Nhật Bản của công ty Cổ phần phát triển máy xây dựng Việt Nam

Thị trường Nhật Bản là thị trường nhập khẩu tiềm năng các sản phẩm máy móc và thiết bị xây dựng nói chung và sản phẩm Máy làm đất nói riêng của Vinacoma từ trước tới nay. Lý do khơng chỉ vì Nhật Bản là nơi xuất xứ của một loạt các hãng sản xuất Máy làm đất lớn như KOMATSU, KOBELCO, HITACHI, SAKAI…mà nơi đây nổi tiếng là thị trường uy tín lâu năm cho cơng ty có thể nhập khẩu sản phẩm từ thị trường này. Dưới đây là biểu đồ thể hiện tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu sản phẩm Máy làm đất theo cơ cấu thị trường theo thống kê năm 2018

Nhật Bản; 35.40%

Hàn Quốc; 20.23% Úc; 17.32%

Châu Âu; 15.95%

Thị trường khác; 11.10%

Biểu đồ3.2:Tỷ trọng KNNK mặt hàng Máy làm đất theo cơ cấu thị trường năm 2018

(Nguồn:Phịng Tài chính-kế tốn cơng ty Vinacoma.,JSC)

Từ biểu đồ trên ta thấy Nhật Bản là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Vinacoma về dòng sản phẩm Máy làm đất,chiếm 35,4% trong tổng kim ngạch NK sản phẩm Máy làm đất theo thị trường. Vì những nhà cung cấp ở Nhật Bản có nguồn hàng chất lượng và đảm bảo, vì vậy khách hàng cũng rất ưa chuộng những sản phẩm nhập khẩu từ Nhật Bản.Tuy nhiên con số này là lớn nhưng kinh doanh nhập khẩu sản phẩm này từ thị

trường Nhật Bản có hiệu quả khơng là điều cần phải xem xét.Chính vì thế việc đánh giá và nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu sản phẩm Máy làm đất từ thị trường Nhật Bản là vô cùng quan trọng.

Theo biểu đồ 3.1 Doanh thu và lợi nhuận sau thuế của Công ty Cổ phần phát triển máy xây dựng Việt Nam giai đoạn 2016- 2018,ta thấy hoạt động kinh doanh của công ty đã phát triển vượt bậc, mang lại những kết quả rất khả quan. Doanh thu của công ty đã tăng liên tục qua các năm.Tuy nhiên kết quả kinh doanh chỉ là cái nhìn tổng quát nhất về khả năng hoạt động của công ty. Tuy các chỉ tiêu lợi nhuận, doanh thu có vẻ khả quan và phát triển, nhưng phải xem xét toàn bộ các chỉ tiêu sử dụng vốn, lao động… mới có thể khẳng định được những vấn đề còn tồn tại.Em đã chọn cụ thể sản phẩm Máy làm đất từ thị trường Nhật Bản trong đề tài nghiên cứu của mình để đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Vinacoma.Dưới đây là phần đánh giá cụ thể.

3.3.1.Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu sản phẩm Máy làm đất từ thị trường Nhật Bản của công ty

Yếu tố bên ngồi Cơng ty:

+ Chế độ, chính sách và pháp luật của Nhà nước về nhập khẩu

Đối với hoạt động nhập khẩu Nhà nước ln có những chính sách, luật lệ nghiêm ngặt về hàng hóa nhập khẩu và cách thức thực hiện hoạt động nhập khẩu.

Đối với từng loại mặt hàng Nhà nước có quy định riêng, đối với mặt hàng nhập khẩu là những mặt hàng máy móc và thiết bị cũ nên yêu cầu cao trong khâu đăng kiểm hàng hóa khi thông quan Hải quan

+ Luật pháp, môi trường kinh doanh của nước xuất khẩu (Nhật Bản)

Luật pháp và các yếu tố về chính sách của nước xuất khẩu làm cho q trình nhập khẩu của doanh nghiệp có thể đơn giản hoặc phức tạp hơn nhiều, điều này ảnh hưởng đến chi phí cho hoạt động nhập khẩu và do đó, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu.

Hiện nay, quan hệ đầu tư, thương mại Việt Nam và Nhật Bản ngày càng tăng.Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản (VJEPA) được ký kết ngày 25/12/2008 và có hiệu lực từ ngày 1/10/2009. Đây là FTA song phương đầu tiên của Việt Nam, trong đó cả Việt Nam và Nhật Bản dành nhiều ưu đãi cho nhau hơn so với Hiệp định Đối tác Kinh tế tồn diện ASEAN – Nhật Bản (AJCEP)(1).Máy móc thiết bị

phụ tùng là nhóm mặt hàng chiếm tỷ trọng KNNK lớn nhất trong tổng KNNK hàng hóa của Việt Nam từ Nhật Bản. Quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản đang được lãnh đạo và nhân dân 2 nước nâng lên tầm cao mới. Nhật Việt đã và đang tận dụng cơ hội này để tiếp thu về công nghệ và máy móc hiện đại nâng cao năng suất lao động, tinh giảm chi phí.

+ Biến động của tỷ giá hối đối

Kinh doanh xuất nhập khẩu chịu ảnh hưởng rất lớn từ sự thay đổi của tỷ giá hối đoái. Bởi lẽ khi nhập khẩu từ Nhật cơng ty phải thanh tốn bằng đồng n JPY trong khi giá bán sản phẩm trong nước tính bằng đồng Việt Nam. Vì vậy Cơng ty cần phải dự báo, theo dõi tình hình để kịp thời điều chỉnh hoạt động kinh doanh nhập khẩu để nâng cao hiệu quả trong kinh doanh..

+ Cơ sở hạ tầng kỹ thuật

Gồm các điều kiện cơ sở hạ tầng của Việt Nam như: giao thông vận tải, thông tin liên lạc, các dịch vụ cơng cộng khác có tác động khơng nhỏ đến hoạt động kinh doanh của cơng ty. Hiện nay máy móc kỹ thuật và nguyên liệu nhập khẩu được nhập khẩu qua cảng Hải Phòng và vận chuyển bằng đường bộ về kho tại Đông Anh Hà Nội.Giao thông thuận lợi sẽ tạo điều kiện tốt cung ứng kip thời cho khách hàng trong nước.

Hệ thống ngân hàng cũng có tác động lớn trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty. Khả năng huy động vốn và chuyển đổi tiền tệ của công ty phụ thuộc rất lớn vào sự phát triển của hệ thông ngân hàng Việt Nam.

Các nhân tố bên trong Công ty

+ Quy mô kinh doanh của công ty

Quy mô kinh doanh được thể hiện ở tiềm năng tài chính và doanh thu hàng năm của doanh nghiệp. Hoạt động kinh doanh nhập khẩu địi hỏi các doanh nghiệp phải có nguồn lực tài chính mạnh hơn so với các doanh nghiệp kinh doanh thương mại trong nước.Với hơn 15 năm thành lập,Vinacoma tự hào với nguồn lực tài chính vững mạnh và có chỗ đứng trên thị trường

+ Nguồn nhân lực trong cơng ty

Hiện nay Vinacoma có đội ngũ nhân viên trẻ hùng hậu,giỏi chuyên môn nghiệp vụ về lĩnh vực kinh doanh quốc tế và kỹ thuật phù hợp với môi trường làm việc quốc tế của công ty.

3.3.2.Chỉ tiêu lợi nhuận kinh doanh nhập khẩu

Mục đích cuối cùng của mọi doanh nghiệp là thu được lợi nhuận. Để thấy được thực chất kết quả hoạt động kinh doanh là cao hay thấp chúng ta cần xem xét sự tăng trưởng lợi nhuận của công ty sau mỗi kỳ kinh doanh:

Bảng 3.6: Lợi nhuận kinh doanh nhập khẩu sản phẩm Máy làm đất của Vinacoma từ thị trường Nhật Bản giai đoạn 2016-2018

Đơn vị: VNĐ

Chỉ tiêu 2016 2017 2018

Doanh thu KDNK 46.043.930.000 54.053.720.000 61.525.660.000 Chi phí KDNK 40.329.410.000 44.933.440.000 53.002.540.000 Lợi nhuận KDNK 5.714.520.000 9.210.280.000 8.523.120.000

(Nguồn:Phịng Tài chính-kế tốn cơng ty Vinacoma.,JSC)

Từ số liệu về doanh thu, chi phí và lợi nhuận kinh doanh nhập khẩu có thể tính được tỷ lệ biến động về doanh thu, chi phí và lợi nhuận kinh doanh nhập khẩu của Công ty từ đó đánh giá đúng thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nhập khẩu của Vinacoma.

Bảng 3.7: Tốc độ tăng trưởng doanh thu, chi phí và lợi nhuận KDNK sản phẩm Máy làm đất từ Nhật Bản của Công ty giai đoạn 2016-2018

Đơn vị: VNĐ

Chỉ tiêu Biến động năm 2017/216 Biến động năm 2018/2017 Chênh lệch Tỷ lệ (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%)

Doanh thu KDNK 8.009.790 17,4 7.471.940 13,82 Chi phí KDNK 4.604.030 11,42 8.070.100 17,96 Lợi nhuận KDNK 3.495.760 61,17 -687.160 -7,46

(Nguồn:Phòng Tài chính-kế tốn cơng ty Vinacoma.,JSC)

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy doanh thu kinh doanh nhập khẩu máy làm đất của công ty tại thị trường Nhật Bản năm 2017 so với năm 2016 tăng 17,4% tương đương 8.009.790VNĐ, nhưng đồng thời chi phí KDNK cũng tăng 11,42% tương đương 4.604.030 VNĐ . Sang năm 2018, doanh thu KDNK của công ty tăng 7.471.940 VNĐ tương đương 13,82% so với năm 2017, nhưng trong năm này giá vốn hàng NK cũng tăng 8.070.100 VNĐ tương đương 17,96 %. Giai đoạn 2016-2018

doanh thu KDNK của công ty tăng không ổn định do sang năm 2018 công ty đầu tư mở rộng kho bãi đến chi phí tăng cao, thêm vào đó năm này do thị trường xuất hiện thêm đối thủ cạnh tranh dòng sản phẩm thiết bị xây dựng nên thị trường tiêu thụ của Công ty không được mở rộng đến doanh thu tăng chậm trong khi chi phí tăng mạnh.

2016 2017 2018 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 5.71452 9.21028 8.52312 Lợi nhuận KDNK Năm Tỷ V N Đ

Biểu đồ3.3:Lợi nhuận NK mặt hàng Máy làm đất theo cơ cấu thị trường giai đoạn 2016- 2018

(Nguồn:Phịng Tài chính-kế tốn cơng ty Vinacoma.,JSC)

Qua biểu đồ 3.3 cho ta có một cái nhìn tổng quan nhất về lợi nhuận nhập khẩu của công ty trong giai đoạn 2016-2018, ta thấy lợi nhuận NK Máy làm đất từ Nhật Bản của cơng ty có sự biến động liên tục qua các năm và sự biến động này không theo một chiều hướng nhất định nào cả. Nếu như, năm 2016 lợi nhuận NK Máy làm đất từ Nhật Bản chỉ đạt 5,71452 tỷ VND, con số này đã tăng lên thành 9,21028 tỷ VND năm 2017. Đây là một mức tăng trưởng rất lớn của công ty khi mà chỉ trong vịng một năm lợi nhuận nhập khẩu của cơng ty đã tăng gấp 61,17%.

Tuy nhiên, kết quả này lại khơng được duy trì lâu khi mà năm 2018 lợi nhuận NK Máy làm đất từ Nhật Bản của công ty lại giảm xuống còn 8,52312 tỷ VND giảm 7,46% so với năm 2017. Ngoài nguyên nhân do mở rộng đầu tư kho bãi, biến động lớn về nhân sự cũng là một nguyên nhân khiến lợi nhuận nhập khẩu giảm. Khi mà một số nhân viên ở bộ phận XNK nghỉ việc, công ty đã tiến hành tuyển dụng nhân viên mới, tuy nhiên hiệu quả làm việc của những nhân viên này chưa cao nên làm cho hoạt động NK bị trì trệ, gia tăng chi phí NK cho cơng ty.

Chỉ tiêu lợi nhuận NK là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh hiệu quả hoạt động nhâp khẩu của công ty, hoạt động nhập khẩu của cơng ty có hiệu quả hay khơng phụ thuộc rất lớn vào mức độ ổn định của chỉ tiêu lợi nhuận. Qua đây, ta có thể thấy rằng là mặc dù lợi nhuận NK Máy làm đất từ Nhật Bản đạt được ở mức cao nhưng lại có sự biến động, khơng ổn định qua các năm chứng tỏ hiệu quả kinh doanh nhập khẩu sản phẩm Máy làm đất từ Nhật Bản của công ty cũng chưa thực sự đạt được hiệu quả tốt nhất.

3.3.3.Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận kinh doanh nhập khẩu

Bảng 3.8:Tỷ suất LNNK sản phẩm sản phẩm Máy làm đất từ Nhật Bản của công ty giai đoạn 2016-2018 Đơn vị: VNĐ STT Chỉ tiêu 2016 2017 2018 1 Doanh thu NK 46.043.930.000 54.053.720.000 61.525.660.000 2 Tổng chi phí NK 40.329.410.000 44.933.440.000 53.002.540.000 3 Tổng nguồn vốn NK 15.833.450.000 19.032.110.000 19.424.550.000 4 Lợi nhuận NK 5.714.520.000 9.210.280.000 8.523.120.000 5 Tỷ suất lợi nhuận trên

doanh thu (4)÷(1)

12,41% 17,04% 13,85% 6 Tỷ suất lợi nhuận trên chi

phí (4)÷(2)

14,17% 20,5% 16,08% 7 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng

vốn (4)÷(3)

26,09% 48,39% 43,88%

a,Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu nhập khẩu ( Đơn vị: %) 2016 2017 2018 0 10 20 30 12.41 17.04 13.85

Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu nhập khẩu

Biểu đồ 3.4:Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu nhập khẩu sản phẩm sản phẩm Máy làm đất từ Nhật Bản của cơng ty trong giai đoạn 2016-2018

(Nguồn:Phịng Tài chính-kế tốn cơng ty Vinacoma.,JSC)

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng doanh thu từ kinh doanh nhập khẩu thì thu được bao nhiêu đồng về lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao thì chứng tỏ khả năng sinh lời của vốn càng lớn, hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp càng cao và ngược lại

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu sản phẩm máy làm đất từ thị trường nhật bản của công ty cổ phần phát triển máy xây dựng việt nam (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)