6, Kết cấu đề tài
2.1 Khái quát về công ty cổ phẩn đầu tư thương mại G9 Việt Nam
2.1.1 Q trình hình thành và phát triển của cơng ty cổ phần đầu tư thương mại G9Việt Nam Việt Nam
Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại G9 Việt Nam Tên viết tắt: G9VN., JSC
Mã số thuế: 0105807577
Tên giao dịch quốc tế: Viet Nam G9 Trading Investment Joint Stock Company Ngày thành lập: 28/02/2012
Slogan: Đoàn kết – Kỷ luật – Sáng tạo
Địa chỉ: Tầng 6 Tòa nhà NXB Tài Nguyên-Môi trường & Bản đồ Việt Nam Số 14 - Đường Pháo Đài Láng - Q. Đống Đa - Hà Nội
Điện thoại: 04 6281 3751 Fax: 04 6281 3851
Email: sales@g9vietnam.com.vn Website: www.g9vietnam.com.vn Hotline: 090.458.7585
Có thể kể đến một số mốc son đáng nhớ trong quá trình hình thành và phát triển công ty:
- 28/02/2012: Thành lập và đi vào hoạt động
- 2013: Trở thành thành viên Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA)
- 27/09/2013: Nhận Cup vàng Thương hiệu – Nhãn hiệu nổi tiếng năm 2013 - 02/12/2013: Phát hành Bản tin nội bộ hàng tháng SAO ĐỔI NGÔI
- 4/2014: Nhận Danh hiệu Sao Khuê 2014 cho Nhóm Sản phẩm dịch vụ phần mềm tiêu biểu
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần đầu tư thương mại G9 Việt Nam
Chức năng: Cung cấp các giải pháp ứng dụng phần mềm cho các doanh nghiệp,
các đơn vị hành chính sự nghiệp hướng đến vị trí hàng đầu về dịch vụ sản xuất phần mềm, cũng như chất lượng chăm sóc khách hàng đến với nhiều đối tượng khách hàng trên phạm vi toàn quốc.
Triển khai các hoạt động nghiên cứu, phát triển các sản phẩm, nhằm mang lại những lợi ích kinh tế thiết thực nhất cho khách hàng, cùng khách hàng tạo nên nền tảng bền vững và phát triển dài lâu
Nhiệm vụ: Trở thành doanh nghiệp hàng đầu về các ứng dụng Công nghệ thông
tin tại Việt Nam. Mở rộng thị trường – Kết nối với các dự án đầu tư liên quan tới Công nghệ thông tin.
Cơ cấu tổ chức của công ty
Cơ cấu tổ chức của cơng ty được trình bày trong sơ đồ 2.1.
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần đầu tư thương mại G9 Việt Nam
(Nguồn: Phịng hành chính – nhân sự)
Cơ cấu tổ chức của công ty khá đơn giản và rõ ràng. Mỗi phòng thực hiện các nhiệm vụ chun mơn của mình. Thêm vào đó, các phịng đều có sự hỗ trợ lẫn nhau để hoạt động kinh doanh của công ty được hiệu quả nhất. Tuy nhiên, hiện tại công ty chưa có phịng Marketing. G9 Việt Nam là một công ty trẻ, cần có thêm phịng Marketing để có thể triển khai được các chiến lược truyền thơng, quảng cáo hiệu quả, mang hình ảnh G9 Việt Nam trở nên rộng khắp hơn.
Ban giám đốc Phòng giám đốc Phịng kỹ thuật phần mềm Phịng kế tốn chính nhân sựPhịng hành Phòng tư vấn
2.1.3 Lĩnh vực kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư thương mại G9 Việt Nam
Lĩnh vực hoạt động, kinh doanh theo Giấy phép kinh doanh do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp:
Cung cấp các sản phẩm phần mềm quản lý tài chính cho các doanh nghiệp, các đơn vị hành chính sự nghiệp
Cung cấp các giải pháp về phần mềm quản trị cho các doanh nghiệp, các đơn vị hành chính sự nghiệp
Cung cấp các ứng dụng theo tiêu chí: Đơn giản – Tiện ích – Phù hợp. Hiện nay, G9 Việt Nam đã cung cấp phần mềm và dịch vụ công nghệ thông tin đến hầu khắp các tỉnh thành trong nước với mạng lưới đại lý và cộng tác viên rộng khắp, là một địa chỉ tin cậy trong việc tư vấn và chăm sóc khách hàng trong lĩnh vực cơng nghệ thông tin. Trải qua một thời gian ngắn, nhưng G9 Việt Nam đã gặt hái được những thành công nhất định và khẳng định vị trí, khả năng của mình trong lĩnh vực phần mềm.
2.2. Các yếu tố cấu thành và các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần đầu tư thương mại G9 Việt Nam
2.2.1 Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần đầu tư thươngmại G9 Việt Nam mại G9 Việt Nam
Trình độ tổ chức quản lý
Qua sơ đồ 2.1 có thể thấy, cơng ty có cơ cấu tổ chức khá rõ ràng, các phòng ban được phân ra và thực hiện các chức năng chun mơn của mình. Cơng ty có quy mơ khá nhỏ nên nhìn chung cơ cấu tổ chức đơn giản. Đứng đầu các phịng ban có trưởng các phịng. Riêng phịng kinh doanh có thêm chức danh giám đốc kinh doanh. Phịng kinh doanh là bộ phận chiếm nhân sự lớn nhất trong cơng ty. Có thể tham khảo thông qua bảng số liệu dưới đây.
Bảng 2.1 Số lượng nhân viên các phòng ban năm 2015
Đơn vị GiámBan đốc Phòng Kinh doanh Phòng Tư vấn Phòng Kỹ thuật – Phần mềm Phịng Kế tốn Phịng Hành chính – Nhân sự Tổng Số lượng (Người) 2 30 2 3 2 2 41 Tỷ lệ ( %) 4.88 73.17 4.88 7.32 4.88 4.88 100 (Nguồn: Phịng hành chính – nhân sự)
Qua bảng số liệu 2.1 về số lượng nhân viên các phịng ban năm 2015, có thể thấy được số lượng nhân viên phòng kinh doanh chiếm đa số, chiếm tới 73,17% tổng số nhân viên trong cơng ty. Bởi phịng kinh doanh là bộ phận chính của cơng ty, là phịng tạo ra doanh thu cho cơng ty. Các phịng khác có nhiệm vụ định hướng, hỗ trợ đắc lực để phòng kinh doanh hoạt động hiệu quả nhất.
Cơ cấu tổ chức của cơng ty G9 Việt Nam gồm 5 bộ phận chính, phân ra theo chức năng nhiệm vụ chính của từng phịng ban. Đó là: phịng kinh doanh, phịng tư vấn, phịng kỹ thuật – phần mềm, phòng kế tốn, phịng hành chính nhân sự. Mỗi bộ phận thực hiện các chức năng riêng, cũng như giữa các phịng có sự giúp đỡ, hỗ trợ cho nhau. Hoạt động chính của cơng ty là kinh doanh, bởi vậy, các phịng ban khác có chức năng hỗ trợ đắc lực cho phịng kinh doanh để có thể đạt được doanh số cao nhất. Tuy nhiên, quy mơ cơng ty cịn nhỏ, các phịng ban được phân ra song chưa hoạt động riêng biệt theo từng phòng mà mới chỉ phân ra theo các khu vực bàn khác nhau nên đôi khi khá lộn xộn. Các nhân viên mới được bố trí ngồi lẫn với các nhân viên cũ- điều đó, tạo điều kiện học hỏi cho nhân viên mới, song đơi khi nó cũng tạo ra áp lực bởi nhân viên mới chưa quen được việc, tác phong làm việc chưa được chuyên nghiệp dễ bị lạc lõng giữa các nhân viên cũ. Thêm vào đó, cơng ty chưa có bộ phận marketing, làm cho công tác quảng bá sản phẩm và mở rộng thị trường gặp nhiều khó khăn, làm giảm năng lực cạnh tranh của công ty. Cấp trên và nhân viên khá thân thiện.Nhà quản trị cũng như các nhân viên xuất sắc được nêu gương để các nhân viên khác có thể học tập theo. Phịng kinh doanh được chia nhỏ hơn để dễ dàng cho công tác lãnh đạo và kiểm sốt: trưởng phịng kinh doanh =>phó phịng kinh doanh => trưởng nhóm => nhân viên kinh doanh.Cấp trên dựa vào kết quả báo cáo từ nhân viên, cũng như đưa các quyết định xuống để cho các phòng ban triển khai. Từ đó, các nhóm xây dựng được chi tiết các nội dung cần thực hiện, các cá nhân cũng phải đăng ký kết quả sẽ đạt được và phấn đấu vượt chỉ tiêu. Các nhóm tổng kết hoạt động về cho nhóm trưởng, sau đó chuyển lên tổng giám đốc, đơi khi cơng hoạt động của trưởng phịng kinh doanh khơng được khai thác hết. Tuy nhiên các phịng ban đơi khi ôm đồm nhiệm vụ của nhau nên hoạt động chưa thực sự hiệu quả, cấp trên chưa phát huy hết vai trò của nhà quản trị.
Nguồn lực của công ty
Con người là yếu tố quyết định cho mọi thành công, G9 Việt Nam tin tưởng sẽ mang lại những cơ hội, môi trường làm việc tốt nhất và là nơi các nhân viên có thể thể
hiện hết khả năng của mình. Yếu tố con người là yếu tố quyết định đến sự thành bại của một công ty. Mỗi bộ phận đảm nhiệm chức năng nhiệm vụ khách nhau, song nó có sự hỗ trợ, tương tác cho nhau. Nhân viên mỗi phịng đều có chun mơn về lĩnh vực của mình. Số lượng nhân viên đều tăng qua các năm, chứng tỏ cơng ty đã ngày càng có mơi trường làm việc tốt, thu hút ngày càng nhiều lao động có trình độ. Tuy nhiên, chỉ có một bộ phận nhân viên kinh doanh có chun ngành kế tốn, cịn lại là được đào tạo tại công ty nên cịn gặp khá nhiều khó khăn khi tiếp xúc với khách hàng chủ yếu là các kế toán lâu năm.
Bộ phận tư vấn và bộ phận kế tốn ngồi nhiệm vụ của mình, cịn thêm nhiệm vụ đào tạo nhân lực mới về các nghiệp vụ kế toán và sử dụng phần mềm, hỗ trợ nhân viên kinh doanh khi họ gặp khó khăn. Bên cạnh đó, cơng ty cũng ln tạo điều kiện để nhân viên thể hiện được điểm mạnh của mình, cũng như có cách để khơi lên được đam mê, các năng lực tiềm ẩn bên trong mỗi nhân viên.
Năng lực cạnh tranh của sản phẩm
Phần mềm kế toán Accouting 2014 so với các sản phẩm của các công ty khác như Misa, Fast thì nó đơn giản hơn, giao diện sinh động, giá sản phẩm mềm hơn nên rất phù hợp với các cơng ty vừa và nhỏ. Thêm vào đó các chương trình sau bán hấp dẫn nên đó cũng thêm một điểm cộng cho sản phẩm này. Tuy nhiên, với gần 4 năm hoạt động, G9 Việt Nam vẫn còn khá non trẻ, năng lực cạnh tranh kém hơn so với các công ty đi trước đo như Misa, Fast, Bravo… Công ty cần chú trọng hơn trong công tác marketing để mang thương hiệu G9 Việt Nam trở nên mạnh hơn.
Thương hiệu của cơng ty
Đối thủ cạnh tranh của G9 Việt Nam đó chính là các cơng ty chun kinh doanh phần mềm. Mà đặc biệt là về lĩnh vực phần mềm kế toán, bởi đây là sản phẩm chính mà cơng ty cung cấp ra thị trường. Có thể kể đến các đối thủ mạnh của công ty như: Misa, Fast, Bravo… Đây là các công ty rất mạnh về lĩnh vực phần mềm, cũng như đã có mặt trên thường trường khá lâu, khách hàng đã quen với sản phẩm cũng như thương hiệu của họ. Với khách hàng, G9 Việt Nam còn là một cái tên khá mới mẻ, chưa có được thương hiệu mạnh. Để khách hàng biết đến G9 Việt Nam nhiều hơn, công ty cần hoạch định chiến lược quảng bá hình ảnh cơng ty cũng như chú trọng trong chất lượng các sản phẩm, xây dựng những tính năng mới để có được sự quan tâm, chú ý và tin u của khách hàng hơn. Cơng ty chưa có bộ phận Marketing, đó có lẽ là một nhược
điểm của công ty, làm cho G9 Việt Nam chưa được nhiều khách hàng biết đến. Chỉ có bộ phần kỹ thuật- phần mềm của công ty kiêm quản lý l trang web, chứ cũng chưa có hoạt động nổi trội gì để quảng bá thương hiệu. Một phần mềm có chất lượng song vì chưa PR được nên nó cịn khá lạ lẫm với “dân kế tốn” nói riêng cũng như các khách hàng khác.