Đánh giá Công tác phổ biến giáo dục pháp luật tại UBND xã Hoàng

Một phần của tài liệu Thực hiện quy định về phổ biến, giáo dục pháp luật tại UBND xã Hoàng Lương, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang, thực trạng và giải pháp (Trang 46 - 49)

D. NỘI DUNG

2.3. Đánh giá Công tác phổ biến giáo dục pháp luật tại UBND xã Hoàng

Lương

Để thực hiện có hiệu quả cơng tác tun truyền pháp luật và trợ giúp pháp lý trên địa bàn, Đảng ủy, HĐND, UBND xã Hoàng Lương đã triển khai thực hiện một số giải pháp để đẩy mạnh công tác tuyên truyền, thơng qua nhiều hình thức tuyên truyền đa dạng, phong phú như: Tổ chức hội nghị, hội thi tìm hiểu pháp luật, tuyên truyền thông qua buổi họp thôn …. Nhiều nội dung được tuyên truyền thông qua các buổi sinh hoạt các CLB phòng chống tội phạm và TNXH; CLB phòng, chống bạo lực gia đình...; trong đó tập trung vào các lĩnh vực: Dân sự, Hình sự, Luật Hơn nhân và Gia đình, Luật Đất đai, Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo... các quy định của pháp luật về phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội, phịng chống bn bán phụ nữ, trẻ em, bình đẳng giới và phịng chống bạo lực gia đình... đã phát huy tác dụng ngay từ cơ sở. Xã thành lập Hội đồng phối hợp công tác PBGDPL, phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên, từ đó, thường xun tổ chức các hội nghị tuyên truyền, PBGDPL tới đông đảo cán bộ, đảng viên và người dân. Các chi bộ cơ sở, các khu dân cư đã tổ chức lồng ghép nội dung tuyên truyền, PBGDPL vào các buổi sinh hoạt chi bộ, các buổi họp thôn, các buổi sinh hoạt của các hội, đoàn thể cơ sở. MTTQ xã và các tổ chức thành viên như: Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, cán bộ cơng chức, viên chức, Đồn thanh niên...

+ Đối với thanh niên: Tập trung tuyên truyền về các nộ dung về luật Thanh niên, Luật hơn nhân và gia đình, Luật phịng chống ma túy, Luật giao thơng đường bộ, luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em. Riêng đối tượng là đoàn viên học sinh: chủ yếu tuyên truyền về luật giáo dục.

+ Đối với phụ nữ : Hướng dẫn thực hiện các quy định pháp luật liên quan trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ của Phụ nữ thuộc các lĩnh vực Hơn nhân và gia

đình, bảo về và chăm sóc giáo dục trẻ em, Quyền bình đẳng Nam Nữ trong hoạt động chính trị kinh tế, văn hóa xã hội và gia đình. Đặc biệt là bình đẳng giới.

+ Đối với cán bộ công chức, viên chức: Tập trung tuyên truyền phổ biến, quán triệt học tập nghị quyết cho cán bộ, công chức các quy định về quyền và nghĩa vụ cán bộ, công chức, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tham nhũng về tổ chức bộ máy nhà nước, các quy định pháp luật về giải quyết khiếu nại, tố cáo, thực hiện quy chế dân chủ, chú trọng các quy chế dân chủ, chú trọng các quy định pháp luật chuyên nghành liên quan đến hoạt động chuyên mơn. Nhất là các quy trình, thủ tục khi thực hiện cơng vụ, bảo đảm các quyền tự do, dân chủ và lợi ích hợp pháp của cơng dân, trình tự thủ tục giải quyết khiếu nại tố cáo, quy chế tiếp công dân.

+ Đối với nông dân: Chú trọng tuyên truyền phổ biến, hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người sử dụng dất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, xử lý vi phạm hành chính, giải quyết tranh chấp khiếu nại, tố cáo, nghĩa vụ nộp thuế giao dịch dân sự, hơn nhân và gia đình, dân số kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc giáo dục trẻ em, giữ gìn an ninh trật tự, phịng chống tệ nạn xã hội……..kết hợp tuyên truyền phổ biến các chủ trương chính sách của nhà nước và đẩy mạnh cơng nghiệp hóa hiện đại hóa, nơng nghiệp nơng thơn, xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư.

Thường xun đổi mới, đa dạng hóa các hình thức, nội dung tun truyền, vận động hội viên, đoàn viên và nhân dân tích cực thực hiện tốt các chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước. Từ đầu năm 2018, đến nay, các tổ chức hội, đồn thể của xã đã phối hợp với Phịng Tư pháp huyện tổ chức được 3 lượt tuyên truyền, PBGDPL thu hút được sự tham gia của trên 240 lượt hội viên, đồn viên… Thơng qua hiệu quả các chương trình tun truyền, PBGDPL đã góp phần nâng cao nhận thức pháp luật trong đội ngũ cán bộ, đảng viên, công chức và người dân...

Việc xây dựng tủ sách pháp luật, bổ sung tài liệu pháp luật cũng được chú trọng, chất lượng quản lý và khai thác tủ sách pháp luật ngày càng có hiệu quả. Hiện tại, xã có 01 tủ sách pháp luật đặt tại văn phòng UBND xã với trên 400 đầu

sách, chủ yếu là các văn bản quy phạm pháp luật, được bổ sung, cập nhật thường xuyên. Hoạt động của các tổ hòa giải tại cơ sở cũng phát huy được hiệu quả tích cực. Xã đã thành lập được 10 tổ hịa giải cơ sở tại 10 thơn, bản với trên 50 thành viên, do các Bí thư chi bộ, Trưởng thơn làm Tổ trưởng. Trung bình mỗi năm, các tổ hịa giải cơ sở đã hịa giải thành cơng từ 80-90% các vụ việc mâu thuẫn, tranh chấp phát sinh tại địa bàn các khu dân cư. Việc hịa giải thành cơng các vụ việc tranh chấp tại cơ sở, góp phần tích cực trong việc giữ gìn tình làng nghĩa xóm, hạn chế mâu thuẫn, tranh chấp phải giải quyết ở các cơ quan pháp luật.

Công tác tuyên truyền Phổ biến giáo dục pháp luật sâu rộng, có hệ thống các quy định văn bản pháp luật gắn trực tiếp với đời sống nhân dân, nhất là các quy định pháp luật về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, pháp luật về đất đai, khiếu nại tố cáo, pháp luật về hình sự dân sự, thuế, An tồn giao thơng, phịng chống ma túy, phòng chống tệ nạn xã hội, bảo vệ môi trường, Thanh thiếu niên, bảo vệ chăm sóc trẻ em, hơn nhân và gia đình, các chế độ chính sách, các quy định về thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, chú trọng phổ biến và hướng dẫn nhân dân thực hiện các quyền, nghĩa vụ do pháp luật quy định.

Một số hạn chế còn tồn tại:

Cơng tác tun truyền miệng là hình thức tun truyền trực quan, tác động trực tiếp đến người nghe và thơng qua đó báo cáo viên có thể giải đáp cụ thể những vấn đề mà người nghe còn vướng mắc. Tuy nhiên khi triển khai thực hiện thì gặp khó khăn do tinh thần tham gia học tập tìm hiểu pháp luật của Nhân dân chưa cao, số lượng Nhân dân tham gia các buổi tuyên truyền còn hạn chế.

Công tác quản lý và khai thác tủ sách pháp luật chưa thực sự hiệu quả. Số lượt người đọc và nghiên cứu văn bản pháp luật cịn rất thấp. Hiện nay vẫn chưa có kinh phí hỗ trợ cho người trực tiếp quản lý tủ sách pháp luật, việc mở cửa phục vụ nhu cầu tìm hiểu pháp luật của Nhân dân chưa được thường xuyên. Kinh phí phục vụ cho cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật tuy được quan tâm nhưng vẫn chưa đáp ứng thực tế yêu cầu công việc, chưa đảm bảo theo mức quy định của Nhà nước.

Những người làm công tác tuyên truyền phổ biến tuyên truyền pháp luật thường kiêm nhiệm, không được đào tạo về nghiệp vụ và kỹ năng tuyên truyền tổ chức cơng tác tun truyền. Vì vậy, hoạt động của đội ngũ này còn lúng túng trong tổ chức tuyên truyền, khi thực hiện nhiệm vụ còn nặng nề về lý thuyết, nhẹ về kỹ năng do đó hiệu quả khơng cao.

Việc tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền phổ biến tuyên truyền pháp luật theo chương trình, kế hoạch đề ra chưa đồng bộ, có một số ban ngành, đơn vị chấp hành chưa nghiêm, thiếu sự chỉ đạo kiên quyết, dứt điểm của cấp ủy Đảng, chính quyền.

Nhiều thành viên của tổ hịa giải vừa được kiện tồn thay thế chưa được tập huấn kiến thức, phương pháp hòa giải, nên kết quả hòa giải chưa đáp ứng yêu cầu.

Chế độ thơng tin, báo cáo tình hình cơng tác chưa đảm bảo, làm ảnh hưởng nhiều đến nắm bắt, tổng hợp tình hình phổ biến tuyên truyền pháp luật.

Các phương tiện, thiết bị hỗ trợ cho cơng tác tun truyền cịn hạn chế, chưa thu hút, truyền tải kịp thời cho người nghe một cách sinh động.

Kinh phí dành cho cơng tác tuyên truyền phổ biến tuyên truyền pháp luật ở xã chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác tuyên truyền phổ biến tuyên truyền pháp luật phải được thực hiện thường xuyên, liên tục và sâu rộng.

Đội ngũ tuyên truyền viên pháp luật còn hoạt động kiêm nhiệm, chưa được thường xuyên bồi dưỡng về kỹ năng tuyên truyền, khả năng cập nhật kiến thức pháp luật.

CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TẠI UBND XÃ HỒNG

LƯƠNG, HUYỆN HIỆP HỊA, TỈNH BẮC GIANG

Một phần của tài liệu Thực hiện quy định về phổ biến, giáo dục pháp luật tại UBND xã Hoàng Lương, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang, thực trạng và giải pháp (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w