Một số kiến nghị về công tác đăng ký và quản lý hộ tịch tại địa phương

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác đăng ký hộ tịch tại xã Thái Sơn, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc giang (Trang 48 - 51)

đó cần lập Sổ bộ hộ tịch (do cơ quan nhà nước quản lý) và cấp Sổ hộ tịch cá nhân (do cá nhân công dân giữ để sử dụng khi cần chứng minh tình trạng hộ tịch của mình). Sổ bộ hộ tịch được lập và Sổ hộ tịch cá nhân được cấp khi công dân đăng ký khai sinh và các sự kiện hộ tịch phát sinh sau khi đăng ký khai sinh như: kết hôn, ly hôn, nuôi con nuôi, giám hộ, thay đổi, cải chính hộ tịch... cũng sẽ phải được ghi vào Sổ bộ hộ tịch và Sổ hộ tịch cá nhân.

* Củng cố và tăng cường hoạt động đăng ký và quản lý hộ tịch tại các Cơ quan đại diện.

Bộ Tư pháp phối hợp chặt chẽ với Bộ Ngoại giao trong việc tập huấn về nghiệp vụ hộ tịch, quốc tịch cho các cán bộ sang làm công tác lãnh sự tại các Cơ quan đại diện; tổ chức các đoàn kiểm tra để kịp thời uốn nắn những sai sót (nếu có) trong q trình thực hiện.

Các Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài cần thực hiện nghiêm túc quy định của pháp luật về hộ tịch; bảo đảm đưa công tác hộ tịch tại các Cơ quan đại diện ngày càng đi vào nền nếp, đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước cũng như đáp ứng yêu cầu đăng ký hộ tịch của cơng dân Việt Nam ở nước ngồi.

3.3.2. Một số kiến nghị về công tác đăng ký và quản lý hộ tịch tại địaphương phương

Thứ nhất, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ Tư

xứng với tính chất cơng việc, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mà họ đảm nhiệm cũng như yêu cầu, đòi hỏi của xu thế phát triển xã hội.

Bên cạnh đó, cần xây dựng quy chuẩn bổ nhiệm, miễn nhiệm, quy hoạch tạo nguồn phù hợp với chức danh đảm bảo sự phát triển ổn định của đội ngũ này ở địa phương.

Thứ hai, Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về hộ tịch trong

nhân dân. Cán bộ làm công tác hộ tịch cần phải thường xuyên mở các lớp tuyên truyền, phổ biến đường lối chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước về lĩnh vực Hộ tịch, Tư pháp để người dân hiểu và tự giác thực hiện việc đăng ký hộ tịch chính xác, kịp thời.

Thứ ba, Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hộ tịch và xây dựng hệ cơ

sở dữ liệu thông tin về hộ tịch. Nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, đồng thời tin học hóa từng bước các quy định phục vụ nhân dân đăng ký hộ tịch được thuận tiện, nhanh chóng, chính xác.

Thứ tư, Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính trong lĩnh vực đăng ký và quản

lý hộ tịch, tăng cường tính chủ động và tính tự chịu trách nhiệm của cơ quan đăng ký và quản lý hộ tịch, người có thẩm quyền đăng ký quản lý hộ tịch tạo điều kiện để các chủ thể này có thể linh hoạt vận dụng giải quyết các trường hợp phát sinh trong thực tiễn quản lý hộ tịch.

KẾT LUẬN

Công tác đăng ký và quản lý hộ tịch là một trong những hoạt động khó khăn và phức tạp, nó liên quan trực tiếp đến nghĩa vụ, và quyền lợi của công dân; Đây là một lĩnh vực không thể thiếu được trong hoạt động quản lý của Nhà nước, thông qua đăng ký và quản lý hộ tịch, Nhà nước nắm được tình hình biến động dân số tự nhiên và làm cơ sở cho việc hoạch định các chính sách phát triển Kinh tế, văn hóa xã hội.

Quản lý Nhà nước về hộ tịch không những đảm bảo quyền lực Nhà nước được thực thi trong xã hội, mà còn là biện pháp đảm bảo quyền và nghĩ vụ của công dân, trong lĩnh vực hộ tịch có hiệu quả nhất.

Qua các văn bản Quy phạm pháp luật nêu trên, có thể khẳng định rằng hệ thống các văn bản pháp luật của Nhà nước ta trong công tác đăng ký, quản lý hộ tịch nói chung tương đối hồn chỉnh, ngày càng hồn thiện hơn. Tuy nhiên việc thực hiện các quy định này còn kém hiệu quả, tỷ lệ đăng ký hộ tịch được báo cáo cịn thấp và cơng tác thống kê, tổng hợp bảo cáo hộ tịch cịn yếu kém, nhiều địa phương có thống kê số liệu từ cấp xã, huyện nhưng không tập hợp số liệu gửi lên cơ quan Trung ương. Điều này làm giảm ý nghĩa của công tác quản lý và đăng ký hộ tịch trong vai trị giúp Nhà nước có kế hoạch sát thực cho việc phát triển Kinh tê, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng…

Trên cơ sở nghiên cứu các quy định pháp luật và thực trạng của pháp luật về đăng ký, quản lý hộ tịch, từ bài chuyên đề thực tập tốt nghiệp này em đã đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện pháp luật và nâng cao chất lượng, hiệu quả của thực tiễn đăng ký và quản lý hộ tịch.

Do thời gian và trình độ hạn chế của bản thân em, chuyên đề thực tập tốt nghiệp này khơng thể tránh khỏi những thiếu sót về cả nội dung và hình thức. Vì vậy, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp và chỉ dẫn của các thầy cô trong Hội đồng và bạn bè để chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015 2. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 3. Luật hộ tịch số 60/2014/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2014 4. Luật hơn nhân và gia đình năm 2014

5. Thơng tư số 15/2015/TT-BTP ngày 16/11/2015 của Bộ Tư pháp 6. Nghị định số 123/2015/NĐ-CP của Chính phủ

4. Báo cáo tổng kết công tác lãnh đạo của đảng bộ xã Thái Sơn năm 2017; phương hướng nhiệm vụ năm 2018.

3. Báo cáo tổng kết của Ủy ban nhân dân xã Thái Sơn năm 2017, và báo cáo sơ kết 6 tháng đầu năm 2018.

5. Quy chế làm việc của Đảng ủy xã Thái Sơn nhiệm kỳ 2015-2020

6. Quyết định số 16/2016 ngày 15/7/2016 của Ủy ban nhân dân xã Thái Sơn về việc ban hành quy chế làm việc của Ủy ban nhân dân xã nhiệm kỳ 2016-2021.

7. Quy chế hoạt động của Hội đồng nhân dân xã Thái Sơn khóa 19 nhiệm kỳ 2016-2021.

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác đăng ký hộ tịch tại xã Thái Sơn, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc giang (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w