Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH đổi mới (Trang 36 - 39)

6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

3.3 Một số kiến nghị

3.3.1 Đối với Nhà nước

Để nâng cao hiệu quả kinh doanh việc tăng cường công tác đổi mới và quản lý rất quan trọng. Bất kỳ hoạt động kinh tế nào cũng tồn tại trong một môi trường nhất định và tất yếu chịu sự tác động của các cơ chế kinh tế và cơ quan quản lý của Nhà nước, trong lĩnh vực này vai trò nhà nước cần thể hiện:

- Tăng cường công tác quản lý ngành hàng, mặt hàng, tạo điểu kiện thuận lợi

trong phát triển các mặt hàng thủ công mỹ nghệ vừa là để giao lưu văn hóa, vừa hội nhập sâu hơn giúp các doanh nghiệp phát triển

- Tăng cường hợp tác quốc tế giúp cơng ty XNK có nhiều cơ hội phát triển, giảm thuế quan xuất và nhập khẩu.

- Xây dựng các chính sách kinh tế phù hợp hơn với thực tế để tạo động lực cũng như thu hút đầu tư giúp DN vừa và nhỏ có thể phát triển thành DN lớn.

- Tạo mơi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp bảo tồn giá trị văn hóa như thủ cơng mỹ nghệ, ví dụ như các chính sách khuyến khích đầu tư, mở cửa, chính sách giảm thuế XNK,…

- Đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

3.3.2 Đối với ngành hàng thủ công mỹ nghệ

Ngành hàng thủ công mỹ nghệ là một trong những ngành hàng tạo ra các giá trị truyền thống văn hóa, vì vậy để phát triển ngành hàng nói chung, cơng ty TNHH Đổi Mới nói riêng cần bảo tồn và duy trì các nét đẹp cho mặt hàng thủ công mỹ nghệ

- Xây dựng các hội chợ triển lãm trong nước và quốc tế để giao lưu văn hóa và phát triển ngành hàng. Không chỉ giúp mặt hàng của Việt Nam ra thị trường quốc tế mà đây còn là cơ hội giao lưu văn hóa tăng tình hữu nghị hịa mình giữa các quốc gia.

Vừa tăng lợi ích kinh tế và tăng lợi ích chính trị giữa các quốc gia. Đây chính là cơ hội giúp chúng ta vừa giao lưu vừa học hỏi kinh nghiệm giúp tăng tình hữu nghị khu vực.

- Liên kết các ngành hàng khác tạo thêm sức mạnh liên kết. Gia tăng giá trị cho chính mặt hàng, sản phẩm của mình để tạo thêm các giá trị. Ví dị như kết hợp thủ công mỹ nghệ với ngành nông nghiệp. Các giỏ mây tre đan có thể đựng được thực phẩm như rau, trứng,…để tăng giá trị của cả hai nghành.

3.3.3 Đối với cơng ty

- Nhận định rõ tình hình hoạt động kinh doanh để phát huy thế mạnh, khắc phục các điểm yếu.Đánh giá chính xác các nguồn lực của doanh nghiệp, từ đó đánh giá hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. Xem nguồn lực nào của doanh nghiệp mình yếu kém để tìm ra nguyên nhân và giải pháp giúp doanh nghiệp phát triển bền vững hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Không ngừng trau dồi, học hỏi các kinh nghiệm thế hệ trước để tìm giải pháp hồn thiệ hoạt động kinh doanh , phù hợp với chính bản thân cơng ty. Là một cơng ty cịn khá mới trong lĩnh vực nên càng cần đi chậm và chắc giúp từng bước hình thành nền móng vững chắc cho chính doanh nghiệp mình.

- Cùng nhau thúc đầy, hợp tác với các công ty cùng lĩnh vực để trợ giúp nhau, cạnh tranh mang tính lành mạnh. Cạnh tranh ln là điều tất yếu khi doanh nghiệp tham gia vào nền kinh tế thị trường đặc biệt trong hoàn cảnh khốc liệt như thế này. Vì vậy các doanh nghiệp cần tự chủ động trong việc phát triển sản xuất kinh doanh của mình.

KẾT LUẬN

Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa hiện đại hóa như ngày nay, nâng cao hiệu quả kinh doanh là xu hướng tất yếu cho mỗi doanh nghiệp thương mại trong tương lai. Nâng cao hiệu quả sao cho bền vững đó là mục đích cuối cùng của mỗi doanh nghiệp. Không chỉ là điều kiện tất yếu cho phát triển doanh nghiệp mà đó cịn là tiền đề phát triển xã hội ngày càng văn minh- giàu mạnh.

Hiệu quả kinh doanh là một trong các công cụ hữu hiệu để các nhà quản trị thực hiện được chức năng của mình. Nhờ đó mà các nhà quản trị có thể phân tích đánh giá và đưa ra những biện pháp chiến lược cụ thể và phù hợp cho doanh nghiệp của mình.

Đề tài: “Nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH Đổi Mới” đã chỉ ra thực trạng hiệu quả kinh doanh của cơng ty từ đó gợi ý cho công ty những biện pháp cụ thê, lâu dài để cơng ty phát triển bền vững hơn. Đó là cơ sở để cơng ty có những định hướng trong cơng tác quản lý, quản trị doanh nghiệp để góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh tạo ra hiệu quả kinh tế- xã hội. Một doanh nghiệp có phát triển vững mạnh thì xã hội mới tiến bộ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Đức Thuận (2016), “Nâng cao hiệu quả kinh doanh của cơng ty

TNHH Giang Sơn”, Khóa luận tốt nghiệp đại học Thăng Long

2. Nguyễn Minh Anh (2014), “Nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty CP

Đầu tư và phát triển Công nghệ điện tử viễn thơng Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp đại học Thương Mại

3. Đồn Thị Mai (2014), “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của

cơng ty TNHH Gia Lộc ” Khóa luận tốt nghiệp học viện tài chính

4. Phạm Thùy Linh ( 2010), “Thực trạng và các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần vận tải biển Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp đại học

5. Nguyễn Thị Thanh Hiền ( 2010), “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh

doanh của Công ty TNHH Thiết bị khoa học kỹ thuật Thảo Quỳnh, Luận văn tốt nghiệp đại học.

6. P. Samuelson và W. Nordhaus (1991), Kinh tế học, Viện Quan hệ quốc tế- Bộ Ngoại giao Hà Nội

7. Giáo sư Đỗ Hoàng Toàn(1994), Những vấn đề cơ bản của quản trị doanh

nghiệp , Nhà xuất bản Thống kê.

8. Manfred Kuhn (1990), Từ điển kinh tế, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

9. Nguyễn Thị Cơng(2012), Giáo trình Nguyên lý thống kê, Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội.

10. Website

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH đổi mới (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)