6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp
3.2.7 Hoàn thiện quy hoạch phát triển nguồn nhân lực của công ty
- Thực hiện phân tích cơng việc thường xun, đầy đủ và chính xác: thực tế trong thời gian vừa qua vấn đề thực hiện phân tích cơng việc mới khởi đầu được quan tâm. Khi làm công tác lập kế hoạch dự báo nhu cầu lao động công ty mới bước đầu chỉ nêu ra các tiêu chuẩn chức danh cơ bản nhất. Điều này làm cho việc quy hoạch nhân lực của công ty không được chi tiết cụ thể về các yêu cầu đối với lao động cần tuyển dụng. Cái cần là công việc quy hoạch là phải xây dựng được bản mô tả tiêu chuẩn công viêc và từ đây sẽ cho bieetscasc tiêu chuẩn, điều kiện tối thiểu có thể chấp nhận được mà một người cần phải có để hồn thành một cơng việc. Trên cơ sở này cơng tác quy hoạch mới có thể xem xét đánh giá xem cơng ty cần những loại lao động gì, với trình độ như thế nào
- Xây dựng các kế hoạch dài hạn về NNL: việc xây dựng chiến lược, kê hoạch dài hạn về NNL giúp cơng ty hoafnt ồn chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Hơn thế nữa, nó giúp tạo ra tâm lý tin tưởng, phấn khởi của đội ngũ lao động khi thấy tương lai của mình được quan tâm, đảm bảo. Từ đó mang lại hiệu quả công việc và chất lượng sản phẩm giúp công ty ngày càng phát triển bền vững.
- Nội dung quy hoạch NNL phải phân định rõ đối với từng đối tượng cụ thể: + Quy hoạch NNL làm công tác quản lý: trong thời gian tới, các đơn vị trực thuộc cơng ty phải tiếp tục rà sốt, đánh gia tình hình thực hiện cơng tác quy hoạch cán bộ quản lý của đơn vị mình, trê cơ sở đó điều chỉnh, bổ sung để đưa vào những nhân tố mới và đưa ra khỏi quy hoạch những cán bộ khơng cịn đủ tiêu chuẩn và điều kiện. Đồng thời, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đối với đội ngũ cán bộ dự nguồn, nhất là đối với những cán bộ chưa đủ tiêu chuẩn cần thiết để giữ các chức danh được quy hoạch; xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch luân chuyển, bố trí, sử dụng cán bộ để tạo điều kiện cho cán bộ trong quy hoạch rèn luyện thực tiễn, tích lỹ kinh nghiệm ở các vị trí cơng tác khác nhau.
+ Quy hoạch NNL làm công tác nghiệp vụ: công ty cần tiến hành các nhiệm vụ: tiến hành rà sốt NNL làm cơng tác nghiệp vụ, trên cơ sở mục tiêu phát triển của công ty từng giai đoạn. Trong quy hoạch phát triển Nnl làm công tác nghiệp vụ cần đảm bảo cơ cấu hợp lý về chuyên ngành , trình đọ đào tạo, độ tuổi, giới tính. Phải xây dựng kế hoạch cụ thể về phương án tạo nguồn như: tiếp nhận sinh viên tốt nghiệp các trường
đại học chuyên ngành có trình độ bằng khá, giỏi, sinh viên từ các trường đào tạo nghề..; xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch tuyển dụng; xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để phát triển NNl.
3.2.8 Tăng cường công tác đào tạo chuyện mơn và nâng cao trình độ cho cán bộ nhân viên.
Để có một lực lượng lao động có chất lượng cao, cơng ty cần phải chú trọng đến việc đào tạo đối với cả những nhân viên mới vào và cả những nhân viên cũ đều cần khơng ngừng được đào tạo, để q trình đào tạo có hiệu quả, cơng ty cần thực hiện như sau:
- Xác định nhu cầu đào tạo: trươc hết phải phân tích cơng việc, nó cho biết bản chất và nội dung của các công việc và điều kiện cần có để thực hiện cơng việc đó, căn cứ vào bản mô tả công việc sẽ cho biết cần đào tạo kỹ năng gì, hình thưc đào tạo phù hợp, tiếp đó cần phân tích cơ cấu lao động của cơng ty, trình độ chun mơn và thâm niên cơng tác từ đó xác định rõ đối tượng đào tạo và nhu cầu đào tạo. Xác định nhu cầu đào tạo còn phải căn cứ vào tâm tư, nguyện vọng của người lao động, muốn xác định nhu cầu này cần đi sâu tìm hiểu mong muốn của mỗi cá nhân. Việc xác định đó được thơng qua khảo sát thực tế bằng các bảng hỏi thiết kế sẵn, với các nội dung phù hợp với từng đối tượng và mục đích nghiên cứu.
- Xây dựng chương trình và lựa chọn phương pháp đào tạo: cơng ty phải xây dựng một chương trình đào tạo có tính thường xun và cập nhật từ cấp quản lý lãnh đạo đến các bộ phận, chương trình gồm các bài học và môn học cập nhật những khoa học cơng nghệ tiên tiến nhất. Tránh việc chương trình được xây dựng từ quá lâu không xây dựng lại, công ty còn nên mở rộng các lướp đào tạo tin học, ngoãi ngữ, nâng cao kỹ năng sử dụng tin học, ngoại ngữ cho các đơn vị trong công ty; định hướng xây dựng chương trình đào tạo theo nguyên tắc giỏi một nghề, biết nhiều nghề, điều đó sẽ giúp cho người lao động tránh được nhàm chán khi làm việc.
3.3 Những kiến nghị đối với nhà nước
-Nhà nước cần có những cơ chế, chính sách hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp phát triển, nâng cao chất lượng nguồn lực: Nhà nước tạo những hành lang pháp lý,
luật về lao động rõ ràng, minh bạch để doanh nghiệp có cơ sở xây dựng các chính sách phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của mình.
-Nhà nước hỗ trợ về vốn cho các doanh nghiệp: Mặc dù trong thời gian qua hoạt
động kinh doanh của cơng ty có hiệu quả, song để đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô, mạng lưới kinh doanh của cơng ty thì vấn đề về vốn ln là vấn đề quan trọng hàng đầu được đặt ra. Do đó, để tạo điều kiện cho cơng ty phát triển hơn nữa thì Nhà nước cần hỗ trợ về vốn để cơng ty có thể đủ khả năng giải quyết các vấn đề khó khăn hiện tại, tạo khả năng phát triển, mở rộng thị trường và tăng cường năng lực kinh doanh. Nhà nước có thể giảm thời gian và lãi suất trả nợ vốn, đồng thời cải tiến thủ tục cho vay phù hợp với điều kiện của công ty. Những hỗ trợ của Nhà nước sẽ giúp cho kinh phí đào tạo của doanh nghiệp ln được đảm bảo, nhờ đó mà cơng tác đào tạo được hiệu quả hơn.
-Cải cách giáo dục và đào tạo: Nhằm tạo ra nguồn vốn nhân lực có kỹ năng,
trình độ chun mơn cao giúp doanh nghiệp rút ngắn thời gian đào tạo lại, cung cấp cho doanh nghiệp nguồn lao động có chất lượng hơn. Nhà nước cần tăng cường đầu tư phát triển dạy nghề hướng vào mục tiêu nâng cao chất lượng, kỹ năng làm việc, thích ứng với cơng việc, với công nghệ mới, đảm bảo đồng bộ giữa yếu tố lao động – vốn – công nghệ. Nhà nước nên tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực, đa dạng hóa các hình thức hợp tác trong giáo dục và đào tạo.
3.4 Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu.
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, em đã hê ̣ thống hóa cơ sở lý luận về nguồn nhân lực và những nhân tố tác động đến chất lượng nguồn lao động trong cơng ty. Trên cơ sở lý luận đó đồng thời phân tích, đánh giá những vấn đề thực tiễn về thực trạng chất lượng nguồn nhân lực, để làm cơ sở cho viê ̣c đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cũng như hiệu quả trong các hoạt động kinh doanh của công ty.
Một doanh nghiệp muốn phát triển, có khả năng cạnh tranh trên thị trường cao thì phải có chiến lược phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Để làm được điều này cần phải có các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực một cách đúng hướng, phù hợp với từng hồn cảnh của chính doanh nghiệp đó. Có thể xem những giải pháp mà khóa luận đã đề xuất trên góc độ nào đó vừa mang tính lý luận, vừa mang tính thực tiễn khi áp dụng vào thực tế cụ thể, khơng chỉ của cơng ty mà cịn có thể áp dụng đối với các cơng ty có đặc thù tương tự. Đó chính là những giá trị thực tiễn mà
đề tài hướng tới. Tuy nhiên, do thời gian và năng lực nghiên cứu có hạn nên một số vấn đề về chất lượng nguồn nhân lực chưa thể xác định cụ thể tồn cơng ty. Nếu có thêm thời gian và tài liệu cũng như số liệu được cung cấp đầy đủ, đề tài cịn có thể tìm hiểu cụ thể hơn trong vấn đề đào tạo và phát triển trong Chi nhánh. Cụ thể qua các đề tài:
- Chính sách đào tạo nguồn nhân lực của công ty TNHH thương mại và xây dựng VGC Việt Nam
- Chính sách phát triển nguồn nhân lực của cơng ty TNHH thương mại và xây dựng VGC Việt Nam
KẾT LUẬN
Nguồn nhân lực là một trong những nguồn lực quan trọng của mỗi quốc gia. Kinh nghiệm và thực tiễn cho thấy rằng sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp đều phụ thuộc vào các chính sách phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của quốc gia hay doanh nghiệp đó. Vì vậy, vấn đề đặt ra mà các doanh nghiệp quan tâm là làm sao sử dụng hiệu quả nguồn lực của mình, nhất là nguồn lực nhằm thúc đẩy khả năng cạnh tranh cũng như hiệu quả kinh doanh. Để có thể làm được điều này, địi hỏi các doanh nghiệp phải hồn thiện được các chính sách phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của mình.
- Đánh giá được điều này, trong thời gian qua công ty TNHH thương mại và xây dựng VGC Việt Nam đã tìm cho mình một hướng đi, một phương pháp khai thác, phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực một cách hợp lý giúp cho cơng ty có thể khắc phục những khó khăn trước mắt trong nền kinh tế hiện nay. Tuy vậy, vẫn cịn những hạn chế mà cơng ty cần có những biện pháp khắc phục nhanh chóng để đảm bảo thực hiện những mục tiêu đề ra. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài “ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh của công ty TNHH thương mại và xây dựng VGC Việt Nam” em đã đưa ra một số giải pháp và kiến nghị cụ thể dựa trên lý luận và thực tiễn. Tuy nhiên, do trình độ hiểu biết, kinh nghiệm còn nhiều hạn chế nên đề tài khồn thể tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ và các cô chú, anh chị trong công ty. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Việt Thảo và các cô chú, anh chị trong cơng ty đã tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian qua.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Thị Ái Lâm (2003), “Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào
tạo – Kinh nghệm Đông Á”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
2. TS. Phạm Thị Thu Hằng (2008), “Doanh nghiệp Việt Nam 2007: Lao động và
phát triển nguồn nhân lực (2008)”, Báo cáo thường niên về Doanh nghiệp Việt Nam
của Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI).
3. Phan Thanh Tâm (2005), “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực của Công ty Quy chế Từ sơn”, Luận văn thạc sỹ, Học viện Tài chính
4. Trương Thị Huyền (2009), “Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần thương mại xi măng”, Khóa luận tốt nghiệp
đại học, Đại học Thương Mại.
5. Phạm Văn Hòa (2009), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực với tăng khả
năng cạnh tranh trong dịch vụ thiết kế website của Công ty TNHH Tin học và Truyền thơng Phong cách Việt”, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Thương mại.
6. Nguyễn Hữu Hậu (2013), “Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
phục vụ cho Cơng ty cổ phần 26 – Bộ Quốc Phịng”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Thương Mại.
7. TS. Vũ Bá Thể (2005), “Phát huy nguồn lực con người để cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa: Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt Nam”, NXB Lao động – Xã hội.
8. PGS.TS Mai Quốc Chánh(1999),“Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực theo hướng Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
9. TS. Phạm Công Nhất, “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu
đổi mới và hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản số 786, tháng 4/2008.
10. GS.TS. Vũ thị Ngọc Phùng (2006), “Giáo trình Kinh tế phát triển”, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội.
11. TS. Nguyễn Thanh (2004), “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ hiện đại hóa
cơng nghiệp hóa đất nước”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.